Thăm dò tính cần thiết và khả thi các giải pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 84 - 88)

- Mở rộng quan hệ hợp tác với một số nước có lĩnh vực dạy nghề phát triển thông qua các hoạt động như hội nghị, hội thảo quốc tế, tham quan, khảo

3.4. Thăm dò tính cần thiết và khả thi các giải pháp

Để kiểm tra tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nêu trên, bản thân tôi đã sử dụng phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến của 39 giáo viên và 26 cán bộ quản lý ở 3 trường Trung cấp nghề Hồng Ngự, Tháp Mười và Thanh Bình của tỉnh Đồng Tháp. Các phiếu trưng cầu đề nghị các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá ở 3 mức độ khác nhau tương ứng, với quy ước số điểm như sau:

- Rất cần thiết (Rất khả thi): 2 điểm. - Cần thiết (Khả thi): 1 điểm.

- Chưa cần thiết (Không khả thi): 0 điểm.

Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.1. Mức cần thiết của các nhóm giải pháp

TT Các nhóm giải pháp cần thiếtRất Cần thiết cần thiếtKhông

Số

lượng %

Số

lượng % 1 Đẩy mạnh công tác thông

tin tuyên truyền 65 100 - - -

2 Công tác quy hoạch, kế

hoạch 62 95,3 35 53,8 -

3

phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề và đa dạng hóa hoạt động dạy nghề

54 83,07 46 70,7 -

4

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề

59 90,7 59 90,7 -

5 Đổi mới và phát triển

chương trình đào tạo nghề 59 90,7 58 89,2 - 6 Tăng cường công tác kiểm

Bảng 3.2. Mức khả thi của các nhóm giải pháp

TT Các nhóm giải pháp

Rất

khả thi Khả thi Không

khả thi

Số

lượng %

Số

lượng %

1 Đẩy mạnh công tác thông

tin tuyên truyền 59 90,7 57 87,6 -

2 Công tác quy hoạch, kế

hoạch 50 76,9 57 87,6 -

3

Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề và đa dạng hóa hoạt động dạy nghề

36 55,3 42 64,6 -

4

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề

35 53,8 50 76,9 -

5 Đổi mới và phát triển

chương trình đào tạo nghề 28 43,07 42 64,6 - 6 Tăng cường công tác kiểm

tra, giám sát 29 44,6 57 87,6 -

Nhận xét: Qua số liệu ở bảng trên cho thấy, hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên đều nhất trí cao về sự cần thiết của các giải pháp quản lý hoạt động dạy học cho đối tượng lao động nông thôn tại các trường Trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp mà chúng tôi đề xuất. Tuy nhiên vẫn còn một số giải pháp có tính khả thi chưa cao, như giải pháp: Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề và đa dạng hóa hoạt động dạy nghề; Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề; Đổi mới và phát triển chương trình đào tạo, công tác kiểm tra, giám sát bởi còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan khác.

Để thực hiện có hiệu quả các giải pháp quản lý hoạt động cho đối tượng lao động nông thôn tại các trường Trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, cần có sự hỗ trợ, đầu tư về mọi mặt, cùng với sự cố gắng nỗ lực của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và những người trực tiếp tham gia thực hiện sự quản lý tổ chức chỉ đạo, điều hành một cách khoa học, kiên trì và quyết tâm của các cấp quản lý, sự phối hợp thống nhất và đồng bộ giữa các bộ phận trong trường, các cơ quan hữu quan và các ban ngành đoàn thể, Đảng ủy, Ủy ban nhân các xã, phường đối với sự nghiệp đào tạo nghề nói chung, trong đó có công tác đào tạo nghề lao động nông thôn nói riêng.

Tiểu kết chương 3

Chúng tôi đã đề xuất được 1 số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong chương 3 của luận văn. Tuy mỗi giải pháp đề cập đến một nhiệm vụ cụ thể, nhưng để công tác dạy nghề cho lao động nông thôn đạt hiệu quả, cần phải có sự chỉ đạo, phối hợp, quyết tâm, và đồng bộ trong quá trình thực hiện nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của tỉnh nhà.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn ở các trường trung cấp nghề trên địa bản tỉnh đồng tháp luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w