Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu 24 luan van bao cao kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 89 - 98)

III- ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTMVN

2- Hạn chế và nguyờn nhõn

2.1- Hạn chế

Mặc dự NHTMVN đạt được những kết quả quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ nờu trờn, nhưng vẫn bộc lộ một số hạn chế sau đõy:

Thứ nhất, trờn thị trường kinh doanh ngoại tệ tiền gửi, huy động và cho vay ngoại tệ cũn nhiều bất cập. Theo đỏnh giỏ của NHNN Việt Nam thỡ lượng ngoại tệ mạnh nằm ngoài ngõn hàng vào khoảng 8 tỷ USD24, điều này cho thấy ngoại tệ thu hút vào hệ thống ngõn hàng cũn rất hạn chế do thủ tục tiền gửi cũn thiếu thụng thoỏng, chưa tiện ích, lói suất tiền gửi giữa VND và lói suất tiền gửi ngoại tệ nhiều khi cũn cú sự chờnh lệch lớn và chậm được điều chỉnh. Ngoài ra, hỡnh thức gửi tiền tiết kiệm ngoại tệ của người dõn đều là hỡnh thức đớch danh như cỏc sổ tiết kiệm cho nờn khi cú nhu cầu đột xuất chuyển nhượng sổ tiết kiệm, buộc phải rỳt tiền trước hạn nờn khụng được hưởng lói. Đú cũng là lý do dẫn đến cỏc NHTMVN chỉ cú thể thu hút được tiền gửi ngoại tệ ngắn hạn khú cú thể huy động được tiền gửi ngoại tệ dài hạn.

Thứ hai, lượng kiều hối và lượng thanh toỏn của du khỏch qua hệ thống NHTMVN cũn thấp. Kiều hối chuyển về Việt Nam thường thụng qua bốn con đường: qua hệ thống NHTMVN, qua cỏc doanh nghiệp được phộp làm dịch vụ kiều hối, qua bưu điện và qua cỏc luồng khỏc. Trong khi đú việc chuyển kiều hối của cỏc NHTMVN năm 2001 là 1092 triệu USD (xem Phụ lục, Bảng 4),

chiếm khoảng 62%25 tổng lượng kiều hối chuyển về Việt Nam nguyờn nhõn chớnh là phớ dịch vụ cao (0,15%). Về thanh toỏn sộc du lịch và chuyển đổi ngoại tệ tiền mặt của khỏch hàng nước ngoài mặc dự tăng lờn nhanh chúng do khỏch du lịch vào Việt Nam hàng năm khụng ngừng tăng lờn, song do hệ thống thu đổi chủ yếu tập trung ở những thành phố lớn và việc khụng kiểm soỏt thường xuyờn cỏc đại lý thu đổi sộc, ngoại tệ nờn phần lớn lượng ngoại tệ này rơi vào thị trường đen.

Thứ ba, kinh doanh mua bỏn ngoại tệ của cỏc NHTMVN nhỡn chung cũn yếu. Tỡnh trạng này thể hiện ở: doanh số mua bỏn cũn thấp, khụng đều do đú chưa đỏp ứng được đầy đủ nhu cầu thanh toỏn của khỏch hàng, chưa tương xứng với quy mụ của cỏc NHTMVN. Ngoại trừ VCB cú doanh số kinh doanh mua bỏn ngoại tệ hàng năm được duy trỡ ở mức cao, cỏc ngõn hàng cũn lại cú mức mua bỏn thấp. Cú thể thấy qua bảng 2.14 về so sỏnh lượng mua bỏn ngoại tệ của hai ngõn hàng VCB và ICB.

Bảng 2.14- So sỏnh doanh số mua bỏn ngoại tệ của ICB với VCB

Đơn vị: triệu USD

Năm Doanh số mua bỏn của VCB Doanh số mua bỏn của ICB Tỷ lệ ICB/VCB % 1998 4545 1716 37,7 1999 6121 2489 40,6 2000 7405 3203 30,2 2001 7720 3160 41,0 2002 8754 3656 41,8 Trung bỡnh 6909,0 2844.8 42.4

Nguồn: Bỏo cỏo của VCB và ICB

Theo bảng 2.12, trung bỡnh kinh doanh mua bỏn ngoại tệ của VCB trong 5 năm 1998- 2002 là triệu 6909,0 USD, trong khi đú của ICB là 2844.8 triệu

25Lê Anh Tuấn, Luận án tiến sỹ Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam (lấy Ngân hàng Công thơng Việt Nam làm điểm nghiên cứu), các ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam (lấy Ngân hàng Công thơng Việt Nam làm điểm nghiên cứu),

USD. Như vậy trung bỡnh từ 1998 đến 2002, doanh số mua bỏn ngoại tệ của ICB chỉ xấp xỉ 42.4% so với doanh số mua bỏn ngoại tệ của VCB.

Thứ ba, cỏc NHTMVN mới chỉ quan tõm đến kinh doanh tiền gửi ngắn hạn dựa vào chờnh lệch lói suất giữa cỏc thị trường để kiếm lời và ít chịu rủi ro; cũn cỏc hỡnh thức đầu cơ khỏc với lượng ngoại tệ lớn và độ rủi ro cao hơn như giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoỏn đổi, quyền chọn… chưa được chỳ ý. Cỏc NHTMVN vẫn chưa tận dụng hết cỏc cụng cụ trong kinh doanh ngoại hối chẳng, hạn chưa phỏt hành trỏi phiếu quốc tế để huy động vốn dài hạn trờn thị trường ngoại hối quốc tế, gần như khụng cho vay ngoại tệ dưới dạng chiết khấu hay cầm cố thương phiếu và thu hẹp kinh doanh vàng tiờu chuẩn quốc tế.

Thứ tư, khả năng cạnh tranh của cỏc NHTMVN cũn thấp so với cỏc ngõn hàng liờn doanh, ngõn hàng nước ngoài. Với thế mạnh về vốn cựng với bề dày kinh nghiệm trờn thương trường cỏc ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài sẵn sàng cung cấp cho khỏch hàng khụng chỉ đầu vào mà cũn tỡm cả đầu ra là thị trường xuất khẩu cho khỏch hàng. Trong lĩnh vực tớn dụng, cỏc ngõn hàng này cho cỏc doanh nghiệp vay bằng ngoại tệ mạnh để đẩy mạnh hàng xuất khẩu. Cũn trong lĩnh vực thanh toỏn, họ sẵn sàng chuyển ngoại tệ phục vụ mua bỏn từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khỏc. Với quy trỡnh tớn dụng và thanh toỏn khộp kớn, họ khống chế đường đi của đồng vốn cho vay, vỡ vậy việc xuất trỡnh thanh toỏn tại cỏc ngõn hàng liờn doanh và chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ngày càng tăng. Chẳng hạn, thanh toỏn những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam được tiến hành gần như tất cả qua cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài: thanh toỏn xuất khẩu gạo qua chi nhỏnh BNP của Phỏp, xuất khẩu than chủ yếu qua Citibank của Mỹ và ING Bank của Hà Lan, thanh toỏn xuất khẩu thuỷ hải sản qua chi nhỏnh Deutsche Bank của Đức. Nhiều dự ỏn lớn, cú hiệu quả trong lĩnh vực hành khụng, bưu điện, điện lực, xi măng, xuất khẩu gạo, thủy hải sản, cà phờ… đó rơi vào tay cỏc NHTM nước ngoài.

2.2- Nguyờn nhõn

Thứ nhất, năng lực hoạt động kinh doanh ngoại hối của cỏc NHTMVN cũn thấp bởi vốn tự cú của cỏc NHTMVN cũn quỏ nhỏ bộ so với cỏc NHTM trờn thế giới và khu vực (xem Phụ lục, Bảng 5). Đơn cử như trờn địa bàn TP. HCM cú 14 NHTM cổ phần hoạt động nhưng vốn tự cú của đơn vị cao nhất chỉ đạt 350 tỷ VND cũn thấp nhất chỉ đạt 100 tỷ VND26. Một trong những lý do khiến cho vốn tự cú của cỏc NHTMVN cũn thấp là vốn điều lệ của cỏc ngõn hàng vẫn chưa được cải thiện nhiều (xem bảng 2.15, mặc dự trong năm 2002 vừa qua cỏc NHTMQD đó được Chớnh phủ quyết định cấp thờm 4.900 tỷ đồng bổ sung vốn điều lệ bằng trỏi phiếu đặc biệt. Vốn đó ít nhưng tỡnh trạng nợ quỏ hạn, nợ khú đũi bằng ngoại tệ của cỏc NHTMVN ngày càng tăng, năm 2002 tỷ lệ quỏ hạn ở cỏc NHTMVN lờn tới 13%27 (theo tiờu chuẩn quốc tế là 5%). Vỡ vậy mức độ an toàn trong kinh doanh của cỏc NHTMVN thấp, họ khụng cú vốn để tỏi đầu tư mở rộng.

Bảng 2.15- Vốn điều lệ của một số NHTMVN, 31/12/2002

Đơn vị: Tỷ VND

Ngõn hàng Vốn điều lệ

Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam

3.700

Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam 2.300

Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam 2.100

NHTM cổ phần Phương Nam 2.100

Ngõn hàng phỏt triển nhà Đồng bằng sụng Cửu Long 700

NHTM cổ phần Á Chõu 424

NHTM cổ phần xuất nhập khẩu 300

Nguồn: Bỏo cỏo của VBARD, BIDV, VCB, NHTM cổ phần Phương Nam, Ngõn hàng phỏt triển nhà Đồng bằng sụng Cửu Long, NHTM cổ phần Á Chõu, NHTM cổ phần xuất nhập khẩu

Thứ hai, cỏc NHTMVN chưa đề ra được mục tiờu cụ thể cho việc phỏt triển hoạt động kinh doanh ngoại hối như: chỉ tiờu về doanh số mua bỏn ngoại hối, doanh số đầu cơ và lợi nhuận nờn chưa chủ động phỏt huy hết tiềm năng của mỡnh trong việc tỡm tũi hướng đi và biện phỏp nhằm phỏt triển hoạt động kinh doanh ngoại hối trong và ngoài nước. Mặc khỏc, cỏc ngõn hàng chưa thực sự nhận thấy mối quan hệ gắn bú hữu cơ giữa kinh doanh ngoại hối với cỏc nghiệp vụ truyền thống như tớn dụng và cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc trong điều kiện nền kinh tế thị trường, chủ yếu mới nhấn mạnh tới việc tiếp cận và cơ chế ưu đói lói suất với cỏc tổng cụng ty lớn cú nhu cầu vay vốn để đẩy mạnh tớn dụng, chưa cú kế hoạch và cơ chế tài chớnh cụ thể để thu hút được cỏc cụng ty xuất khẩu cú nguồn ngoại tệ dồi dào. Đõy là lý do cơ bản làm doanh số mua bỏn ngoại hối cũn thấp, theo đú cũng hạn chế khả năng đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn bằng ngoại tệ.

Thứ ba, cơ cấu tổ chức kinh doanh ngoại hối của NHTMVN chưa phự hợp, kiến thức và trỡnh độ của cỏn bộ kinh doanh ngoại tệ cũn hạn chế. Cỏc phũng, ban nghiệp vụ tại hội sở chớnh và chi nhỏnh được phõn theo chức năng nghiệp vụ và cắt khúc theo địa giới hành chớnh, chưa chỳ trọng phõn nhiệm vụ theo nhúm khỏch hàng và loại dịch vụ kinh doanh như thụng lệ quốc tế. Đõy là hạn chế lớn nhất về cấu trỳc quản lý và phỏt triển sản phẩm kinh doanh mới đối với cỏc NHTMVN, cũng như khú khăn cho việc thống kờ và đỏnh giỏ tỡnh trạng hoạt động của từng dịch vụ.

Việc kinh doanh mua bỏn ngoại tệ hiện nay được tập trung chủ yếu ở cỏc Dealing Room tuy nhiờn việc tổ chức hoạt động tại đú cũng chưa được hợp lý. Chẳng hạn hiện nay đối với ICB, Dealing Room cú nhiệm vụ vừa trực tiếp kinh doanh ngoại tệ như một phũng giao dịch (Front Office), vừa phải trực tiếp làm cỏc xỏc nhận mua bỏn trờn cả hai thị trường như một bộ phận thực hiện (Back Office). Cơ cấu tổ chức như vậy chưa khoa học vỡ:

- Chưa phỏt huy được hết khả năng tập trung vào kinh doanh ngoại tệ trờn thị trường quốc tế thụng qua nghiệp vụ đầu cơ của cỏc giao dịch viờn, đõy là hoạt động đũi hỏi khả năng chuyờn mụn hoỏ rất cao của cỏc giao dịch viờn.

- Bản thõn cơ cấu tổ chức này khụng kiểm tra giỏm sỏt được một cỏch độc lập hoạt động kinh doanh ngoại tệ vỡ vậy khụng bảo đảm an toàn vốn đối với một ngõn hàng.

Thứ tư, cỏc NHTMVN chưa xõy dựng hoàn chỉnh cơ chế quản lý và phũng ngừa rủi ro hối đoỏi. Một mặt cơ quan quản lý cao nhất ở cỏc ngõn hàng do thiếu cỏc bộ phận phõn tớch và phũng ngừa rủi ro nờn chưa tập trung được cỏc luồng thụng tin chủ yếu về hoạt động ngõn hàng, đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh ngoại hối để xõy dựng đồng bộ, kiểm tra cỏc mục tiờu trong chiến lược kinh doanh và cỏc quyết định về phũng ngừa rủi ro. Mặt khỏc do chưa thực sự chỳ trọng tới đặc điểm phức tạp của kinh doanh ngoại tệ, chưa thấy rừ tớnh chất nghiệp vụ đầu cơ và vai trũ của nú trong hoạt động, nờn cỏc ngõn hàng chưa xõy dựng được một cơ chế quản lý và phũng ngừa rủi ro một cỏch hợp lý.

 Nguyờn nhõn khỏch quan

Thứ nhất, mụi trường kinh tế- xó hội bất ổn. Nền kinh tế nước ta đang trong quỏ trỡnh phỏt triển, sức sản xuất và lưu thụng hàng hoỏ cũn yếu kộm, thị trường tài chớnh - tiền tệ chưa phỏt triển đồng bộ, quản lý hoạt động xuất nhập khẩu cũn lỏng lẻo, việc tổ chức quản lý và kinh doanh yếu kộm của nhiều doanh nghiệp dẫn tới làm ăn kộm hiệu quả, tỡnh trạng lừa đảo làm ăn chộp dật của nhiều chủ doanh nghiệp làm thất thoỏt khụng ít nguồn vốn vay của ngõn hàng buộc ngõn hàng phải dố dặt trong cho vay và đầu tư tớn dụng bằng ngoại tệ. Bờn cạnh đú sự tỏc động của nhiều yếu tố bất lợi từ bờn ngoài trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế đó làm ảnh hưởng lớn đến việc kinh doanh ngoại hối của cỏc NHTMVN.

Thứ hai, thị trường ngoại hối của nước ta cũn chưa phỏt triển, hoạt động cũn nhiều yếu kộm. Thị trường ngoại hối là mụi trường hết sức quan trọng cho

hoạt động kinh doanh ngoại hối của cỏc NHTMVN, nhưng ở nước ta thị trường này mới hỡnh thành và phỏt triển bờn cạnh thị trường tiền tệ chưa hoàn chỉnh, thị trường chứng khoỏn mới đi vào hoạt động nhưng đó gặp nhiều khú khăn. Điều này được thể hiện ở cụng cụ giao dịch nghốo nàn, cỏc nghiệp vụ giao dịch trờn thị trường chưa đa dạng, chưa cú nhà mụi giới ngoại hối chuyờn nghiệp… Điều đú làm cho cỏc hoạt động kinh doanh của cỏc ngõn hàng thiếu đa dạng, kộm hiệu quả và thường phải chịu rủi ro.

Thứ ba, hoạt động kinh doanh của khỏch hàng mà chủ yếu là của cỏc doanh nghiệp cũn kộm hiệu quả, đặc biệt là cỏc DNNN. Trong qỳa trỡnh xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế, Đảng và Nhà nước rất quan tõm đến vấn đề phỏt triển kinh tế quốc doanh. Phải thừa nhận rằng kinh tế quốc doanh đó tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoỏ chủ yếu phục vụ nhu cầu thiết yếu của sản xuất và đời sống. Tuy nhiờn, trước yờu cầu của đổi mới kinh tế, kinh tế quốc doanh đó bộc lộ nhiều hạn chế, quản lý kộm, sản xuất kinh doanh khụng bảo tồn được vốn, lỗ thật lói giả phỏt sinh. Bờn cạnh đú, sự hiểu biết về cỏc nghiệp vụ kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cũn nhiều hạn chế nờn khụng thể vận dụng cỏc nghiệp vụ để vừa tạo vốn vừa bảo hiểm rủi ro hối đoỏi cho mỡnh.

Thứ tư, thõm hụt cỏn cõn thương mại cao. Mặc dự tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu đó được cải thiện rất nhiều, giỏ trị xuất nhập khẩu đó tăng lờn nhanh và đều qua cỏc năm, từ năm 1996 đến nay (xem Phụ lục, Bảng 2), nhưng Việt Nam từ trước tới nay vẫn là một nước nhập siờu, cỏn cõn thương mại hàng năm thường xuyờn thõm hụt, mức thõm hụt trung bỡnh hàng năm từ 1994- 2001 trờn 1,84 tỷ USD, bằng khoảng 83,7%. Mức thõm hụt năm 1996 cao nhất gần 3,9 tỷ USD, thấp nhất năm 1999 là 113 triệu USD. Điều đú cho thấy trờn thị trường ngoại hối cầu ngoại tệ thường lớn hơn cung ngoại tệ, gõy tỡnh trạng căng thẳng về nguồn ngoại tệ khiến cho tỷ giỏ hối đoỏi chỉ biến động một chiều, cú tăng mà khụng cú giảm. Vỡ thế, người dõn cú xu hướng tớch luỹ ngoại tệ chứ khụng bỏn hay gửi vào ngõn hàng nờn gõy khú khăn cho cỏc NHTMVN trong việc thu mua và huy động vốn bằng ngoại tệ.

Thứ năm, cơ chế chớnh sỏch từ phớa NHNN cũn chậm chễ, chưa xỏc thực và chồng chộo lẫn nhau:

Về cơ chế và chớnh sỏch tớn dụng: NHNN rất chậm trong việc điều chỉnh lói suất trần VND hoặc lói suất ngoại tệ dẫn đến một khoảng chờnh lệch về lói suất tiền gửi giữa VND và ngoại tệ. Kết quả là biến động nguồn vốn VND và nguồn vốn ngoại tệ lỳc thừa lỳc thiếu, ảnh hưởng khụng nhỏ đến quan hệ cung cầu ngoại tệ và tỷ giỏ hối đoỏi theo chiều hướng bất lợi cho kinh doanh ngoại hối của cỏc NHTMVN.

Cỏc cơ chế về cho vay ngoại tệ như quy định về thời hạn cho vay, đối tượng cho vay, tổ chức cho vay chưa thật gắn với thời hạn sử dụng vốn hợp lý của người vay dẫn đến gõy căng thẳng cho doanh nghiệp trong nghĩa vụ trả nợ, làm cho nhiều doanh nghiệp phải chịu nợ quỏ hạn với lói suất cao và khụng kịp hoàn tất chu kỳ kinh doanh trong điều kiện biến động bất lợi về tỷ giỏ.

Quy định trạng thỏi ngoại hối: trong mẫu biểu quy định bỏo cỏo TTNT ban hành kốm Quyết định số 1081/2002/QĐ- NHNN (xem Phụ lục, Mẫu 1 và 2) hiện đang ỏp dụng cũn thiếu một số tài khoản phản ỏnh cỏc quỹ dự phũng cỏc khoản cho vay bằng ngoại tệ cú tài sản thế chấp liờn quan đến vụ ỏn đang xột xử, nợ khoanh, cho vay khỏch hàng của Nhà nước, cỏc khoản giữ hộ và đợi thanh toỏn, cỏc khoản phải thu, phải trả khỏc bằng ngoại tệ, thanh toỏn chuyển tiền bằng ngoại tệ… Vỡ vậy, kết quả bỏo cỏo theo mẫu quy định khụng phản ỏnh đỳng TTNT của cỏc NHTMVN. Ngoài ra, hệ thống tài khoản kế toỏn mới ban hành cũng khụng phản ỏnh được đầy đủ cỏc nghiệp vụ như thiếu

Một phần của tài liệu 24 luan van bao cao kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 89 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w