Cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế

Một phần của tài liệu 24 luan van bao cao kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 123 - 127)

III- ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTMVN

2.4-Cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế

29 T.S Nguyễn Văn Tiến, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành mã số KNH 99-15, Phát triển và

2.4-Cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế

Cỏn cõn thanh toỏn là bảng đối chiếu giữa những khoản tiền mà nước ngoài trả cho một nước và những khoản tiền mà nước đú phải trả cho nước ngoài trong một thời gian nhất định. Theo truyền thống, cỏn cõn thanh toỏn bao gồm cú hai bộ phận chớnh là cỏn cõn vóng lai (current balance) và cỏn cõn vốn (capital balance). Tài khoản vóng lai ghi những khoản giao dịch về hàng hoỏ, dịch vụ và cỏc khoản chuyển dịch thanh toỏn giữa hai nước trong khi đú tài khoản vốn ghi chỳ những di động tiền tệ trong đầu tư và tớn dụng giữa hai nước. Điều này chứng tỏ cỏn cõn thanh toỏn phản ỏnh cung cầu ngoại hối của một nước cho hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế, vỡ vậy nú ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển của thị trường ngoại hối và kinh doanh ngoại hối tại cỏc NHTMVN.

Trong suốt nhiều năm qua, cỏn cõn thanh toỏn của Việt Nam luụn trong tỡnh trạng thiếu hụt. Mặc dự hoạt động xuất khẩu, và thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong mấy năm gần đõy cú tăng lờn nhưng vẫn khụng đủ bự đắp được sự thõm hụt trong cỏn cõn thanh toỏn quốc tế. Vỡ vậy, cỏn cõn thanh toỏn cần phải

được cải thiện theo hai hướng: đẩy mạnh xuất nhập khẩu và cải thiện, nõng cấp mụi trường đầu tư. Cả hai hướng này đều nhằm tăng cung ngoại hối hơn nữa, đỏp ứng cho cầu ngoại hối để nhập khẩu và trả nợ nước ngoài khi đến hạn do đú thỳc đẩy sự phỏt triển của thị trường ngoại hối ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau bao gồm về quy mụ và phạm vi, cường độ và xu hướng liờn kết cỏc thị trường ngoại hối trong nước với thị trường ngoại hối khu vực và thế giới, liờn kết cỏc giao dịch ngoại hối với nhiều đồng tiền khỏc nhau, tiếp nhận và phản ứng với nhiều loại chớnh sỏch hối đoỏi khỏc nhau ở nhiều nước với cỏc chế độ tỷ giỏ khỏc nhau.

Đối với đẩy mạnh xuất nhập khẩu, trước mắt cũng như lõu dài cần thực hiện cỏc cụng cụ sau: đỏnh giỏ lại lợi thế so sỏnh của Việt Nam so với thị trường thế giới để thấy hết được tiềm năng và thế mạnh của Việt Nam so với cỏc nước khỏc nhằm từng bước xõy dựng danh mục mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn và cú triển vọng lõu dài. Hiện nay, những mặt hàng cú lợi thế so sỏnh của Việt Nam là những mặt hàng sử dụng nhiều lao động, nhiều nguyờn nhiờn liệu tại chỗ. Đú là những mặt hàng nụng sản như gạo, cà phờ, hồ tiờu, may mặc và một số sản phẩm giày dộp. Loại dịch vụ thu nhiều ngoại tệ là dịch vụ du lịch quốc tế. Trong tương lai cỏc sản phẩm của ngành cụng nghiệp phần mềm là những sản phẩm điện tử cú thể là những mặt hàng mũi nhọn của Việt Nam. Cần kết hợp khộo lộo giữa lợi thế so sỏnh quốc gia, nỗ lực của chớnh phủ và những cố gắng của doanh nghiệp để thỳc đẩy xuất khẩu. Nếu thiếu việc khai thỏc cỏc mặt hàng cú lợi thế so sỏnh quốc gia thỡ doanh nghiệp khú cú thể tồn tại lõu dài trờn thị trường. Đồng thời nếu thiếu cỏc biện phỏp hỗ trợ của Chớnh phủ thỡ doanh nghiệp khú cú thể vượt qua được những khú khăn và thỏch thức ở những thị trường mới. Ngoài ra, nếu xỏc định được mặt hàng cú lợi thế so sỏnh, Chớnh phủ cú nhiều biện phỏp hỗ trợ mạnh nhưng doanh nghiệp khụng cú những lỗ lực về cải tiến cụng nghệ hoàn thiện bộ mỏy quản lý và đẩy mạnh hoạt động quảng cỏo, chào hàng thỡ doanh nghiệp khú cú thể

thành cụng trờn thị trường. Vỡ vậy, sự kết hợp của cả ba yếu tố này là cần thiết, cơ bản và cú tớnh chiến lược.

Song song với đẩy mạnh xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp cần tớnh toỏn, xỏc định những mặt hàng cần nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất, tiờu dựng trong nước và thỳc đẩy xuất khẩu. Vấn đề là nhập khẩu của doanh nghiệp phải cú lợi nhuận cao để doanh nghiệp cú thể tiếp tục duy trỡ hoạt động của mỡnh nhưng cũng phải đảm bảo việc sử dụng nguồn ngoại hối một cỏch hiệu quả.

Đối với việc cải thiện, nõng cấp mụi trường đầu tư, để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước noài hơn nữa, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống phỏp luật, nõng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh cụng tỏc vận động đầu tư nước ngoài và đa dạng hoỏ hỡnh thức thu hút đầu tư nước ngoài kết hợp chặt chẽ với cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại khỏc.

KẾT LUẬN

Với trờn 100 trang, đỏnh mỏy trờn khổ A4, được trỡnh bày trong 3 chương, khoỏ luận đó tập trung phõn tớch một cỏch hệ thống những cơ sở lý luận cơ bản về thị trường ngoại hối và cỏc nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của cỏc NHTM, đồng thời xem xột hoạt động kinh doanh ngoại hối tại cỏc NHTMVN trong thời gian vừa qua trờn phương diện tổng thể, để tỡm ra những mặt đạt được, những mặt chưa đạt được, nguyờn nhõn của những hạn chế đú. Cuối cựng Khoỏ luận đề xuất một số giải phỏp dựa trờn mục tiờu và định hướng chung của ngành ngõn hàng Việt Nam để kết hợp nỗ lực của cỏc NHTMVN với Chớnh phủ trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại hối qua đú tỏc động tớch cực đến thị trường ngoại hối và nền kinh tế núi chung.

Tỏc giả hy vọng rằng, thụng qua khúa luận này, mỗi NHTMVN cú thể tự đỏnh giỏ lại chớnh hoạt động kinh doanh của mỡnh trong mối quan hệ với cỏc thành viờn khỏc trờn thị trường ngoại hối Việt Nam để vạch ra những chiến lược cụ thể nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của mỡnh trong kinh doanh ngoại hối. Qua đú cỏc khỏch hàng cú thể đặt niềm tin vào sự quyết tõm thành cụng của cỏc NHTMVN. Cũn NHNN cú thể đưa ra những chớnh sỏch hỗ trợ kịp thời để tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc NHTMVN thực hiện cỏc chiến lược trờn.

Tuy nhiờn, tỏc giả cũng nhận thấy rằng, một mặt do hạn chế về năng lực, kinh nghiệm và thời gian, mặt khỏc do nguồn tài liệu đặc biệt là cỏc số liệu và diễn biến thị trường vàng tiờu chuẩn quốc tế thường là cỏc tài liệu mật, nờn khụng được phộp tiếp cận và cụng bố cụng khai, do đú kết quả nghiờn cứu của đề tài phần nào bị hạn chế và chưa được hoàn toàn theo như mong đợi của tỏc giả. Chớnh vỡ vậy, khi điều kiện cho phộp, cần cú những đề tài tiếp tục nghiờn cứu về lĩnh vực này nhằm thỳc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại hối của cỏc NHTMVN hơn nữa.

Một phần của tài liệu 24 luan van bao cao kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 123 - 127)