TH.S Trần Nguyên Nam, Viện nghiên cứu khoa học tài chính, Chuyên đề Cải cách hệ thống ngân hàng th-

Một phần của tài liệu 24 luan van bao cao kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 56)

I- KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTMVN

6TH.S Trần Nguyên Nam, Viện nghiên cứu khoa học tài chính, Chuyên đề Cải cách hệ thống ngân hàng th-

Quyết định số 64/1999/QĐ- NHNN7 ngày 25/2/1999 của Thống đốc NHNN về việc cụng bố tỷ giỏ hối đoỏi của VND với cỏc ngoại tệ.

Quyết định số 432/2000/QĐ- NHNN1 ngày 3/10/2000 của Thống đốc NHNN về nghiệp vụ huy động và sử dụng vốn bằng vàng, bằng VND bảo đảm giỏ trị theo giỏ vàng của cỏc tổ chức tớn dụng.

Quyết định số 893/2001/QĐ- NHNN ngày 17/7/2001 của Thống đốc NHNN về việc thực hiện nghiệp vụ hoỏn đổi ngoại tệ giữa NHNNVN với cỏc ngõn hàng để đỏp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn bằng VND cho cỏc ngõn hàng.

Quyết định số 894/2001/QĐ- NHNN ngày 17/7/2001 của Thống đốc NHNN về tỷ giỏ NHNN ỏp dụng khi bỏn lại USD cho cỏc ngõn hàng thực hiện nghiệp vụ hoỏn đổi ngoại tệ theo Quyết định số 893 /2001/QĐ-NHNN ngày 17/7/2001.

Quyết định số 02/2002/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN về việc điều chỉnh lói suất tiền gửi tối đa USD của phỏp nhõn tại cỏc tổ chức tớn dụng: tiền gửi khụng kỳ hạn tối đa là 0,10%/năm; tiền gửi cú kỳ hạn đến 6 thỏng tối đa là 0,50%/năm; tiền gửi cú kỳ hạn trờn 6 thỏng tối đa là 1,00%/năm.

Quyết định số 03/2002/QĐ- NHNN ngày 2/1/2002 của Thống đốc NHNN quy định lói suất tiền gửi USD khụng kỳ hạn của cỏc tổ chức tớn dụng, kho bạc ngõn hàng tại NHNN là 1,2%/năm.

Quyết định số 270/2002/QĐ- NHNN ngày 1/4/2002 của Thống đốc NHNNVN quy định về việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ của cỏc tổ chức tớn dụng, tiền gửi bằng ngoại tệ khụng kỳ hạn và kỳ hạn nhỏ hơn 12 thỏng trờn tổng số dư tiền gửi bằng ngoại tệ là 8%.

Quyết định số 679/2002/ QĐ- NHNN ngày 1/7/2002 của Thống đốc NHNN về việc ban hành một số quy định cú liờn quan đến giao dịch ngoại tệ của cỏc tổ chức tớn dụng được phộp kinh doanh ngoại tệ. Trong đú cú đề cập tới nguyờn tắc xỏc định tỷ giỏ mua bỏn ngoại tệ của cỏc tổ chức tớn dụng được phộp kinh doanh ngoại tệ.

Quyết định số 1081/2002/QĐ- NHNN ngày 7/10/2002 về trạng thỏi ngoại tệ của cỏc tổ chức tớn dụng được phộp kinh doanh ngoại tệ.

Dưới cỏc văn bản luật quan trọng nờu trờn cũn cú nhiều thụng tư nhằm chi tiết hoỏ và hướng dẫn thực hiện văn bản luật. Trong số cỏc văn bản dưới luật này phải kể đến Thụng tư số 01/1999/TT- NHNN7 ngày 16/4/1999 của NHNN Việt Nam hướng dẫn thi hành Nghị định số 63/1998/NĐ- CP. Theo đú cỏc NHTMVN được thực hiện một số hoặc toàn bộ nội dung hoạt động ngoại hối dưới đõy khi được NHNN cho phộp:

Mua và bỏn cỏc loại ngoại tệ ở thị trường trong nước, thu đổi và đặt bàn đổi ngoại tệ;

Nhận tiền gửi và tiết kiệm bằng ngoại tệ của khỏch hàng; Cho vay cỏc tổ chức trong nước và nước ngoài;

Thực hiện cỏc dịch vụ thanh toỏn ngõn quỹ bằng ngoại tệ như mở tài khoản ở trong nước bằng ngoại tệ cho khỏch hàng, thanh toỏn trong nước bằng ngoại tệ, thực hiện cỏc dịch vụ thu phỏt ngoại tệ tiền mặt cho ngõn hàng;

Tiếp nhận vốn uỷ thỏc đầu tư bằng ngoại tệ từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài;

Bảo lónh cho cỏc khoản vay trong nước và nước ngoài bằng ngoại tệ; Phỏt hành hoặc làm đại lý phỏt hành cỏc giấy tờ cú giỏ bằng ngoại tệ; Chiết khấu, tỏi chiết khấu, cầm cố cỏc thương phiếu và cỏc giấy tờ cú giỏ khỏc bằng ngoại tệ;

Mua bỏn hoặc làm đại lý mua bỏn cỏc loại chứng khoỏn bằng ngoại tệ; Cung ứng cỏc dịch vụ tư vấn cho khỏch hàng về ngoại hối;

Thực hiện dịch vụ thanh toỏn quốc tế;

Mua bỏn loại ngoại tệ ở thị trường nước ngoài;

Kinh doanh vàng tiờu chuẩn quốc tế ở thị trường trong nước và thị trường nước ngoài.

Như vậy, phạm vi hoạt động kinh doanh ngoại hối khụng đơn thuần chỉ là việc mua và bỏn ngoại hối, mà nú là một hoạt động rộng cú liờn quan tới cỏc nghiệp vụ cơ bản của NHTMVN. Đặc trưng để nhận biết hoạt động này là sự hiện diện của ngoại tệ, vàng tiờu chuẩn quốc tế trong giao dịch của NHTMVN. Việc đề cập tới toàn bộ cỏc hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTMVN là một vấn đề rất phức tạp. Hơn nữa, cho đến nay khụng phải cỏc NHTMVN đều đó thực hiện tất cả những hoạt động ngoại hối núi trờn do vậy khi nghiờn cứu thực trạng kinh doanh ngoại hối tại cỏc NHTMVN tỏc giả chỉ tập trung vào những hoạt động nổi bật nhất và đúng vai trũ chủ yếu trong hoạt động ngoại hối của ngõn hàng là kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh cỏc giấy tờ cú giỏ ghi bằng ngoại tệ và kinh doanh vàng tiờu chuẩn quốc tế.

2- Hoạt động kinh doanh ngoại hối của cỏc NHTMVN

2.1- Mụ hỡnh tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại hối của cỏc NHTMVN

Tuỳ theo quy mụ hoạt động, hỡnh thức sở hữu và chiến lược hoạt động mà mỗi NHTMVN tỡm cho mỡnh một tổ chức phự hợp. Nhưng nhỡn chung để dễ quản lý và hoạt động cỏc NHTMVN thường gồm nhiều bộ phận (đơn vị, phũng ban) khỏc nhau tương ứng với từng mảng hoạt động của ngõn hàng. Đối với mua bỏn ngoại tệ, cỏc ngõn hàng thường cú:

Phũng kinh doanh ngoại tệ (Dealing Room) tại trụ sở chớnh của ngõn hàng, phũng này cú chức năng, nhiệm vụ:

- Chịu sự quản lý trực tiếp của ban lónh đạo ngõn hàng, thực hiện chức năng hoạt động ngoại tệ của toàn hệ thống.

- Là đầu mối duy nhất của ngõn hàng được quyền thực hiện kinh doanh ngoại tệ trờn thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng và trờn thị trường quốc tế. Ngay từ khi mới ra đời (11/1993) hai Dealing room của VCB là cỏc Dealing Room đầu tiờn ở Việt Nam đó giao dịch trực tiếp với 50 ngõn hàng nước ngoài ở Singapore, New York, Hong Kong, Tokyo, Bangkok, Sydney, Zurich, Frankfurt, Paris, London và cỏc nơi khỏc. Cỏc Dealing Room ở cỏc NHTM khỏc ra đời sau đú cũng tăng cường giao dịch trực

tiếp với cỏc ngõn hàng khu vực và thế giới, và thụng qua cỏc chi nhỏnh của ngõn hàng tại nước ngoài để mở rộng cỏc giao dịch kinh doanh.

- Cú chức năng chỉ đạo, kiểm tra hoạt động kinh doanh ngoại hối đối với cỏc chi nhỏnh thuộc hệ thống ngõn hàng.

Tại trụ sở chớnh, cỏc NHTMVN tiến hành nghiệp vụ kinh doanh giao ngay, kỳ hạn, hoỏn đổi với cỏc chi nhỏnh trong cựng hệ thống ngõn hàng, với cỏc ngõn hàng khỏc trờn thị trường liờn ngõn hàng, kinh doanh chờnh lệch tỷ giỏ và thực hiện giao dịch hoỏn đổi với NHNN.

Phũng kinh doanh ngoại tệ tại cỏc chi nhỏnh:

Nhiệm vụ của phũng kinh doanh ngoại tệ tại cỏc chi nhỏnh bao gồm:

- Thực hiện mua bỏn với trụ sở chớnh và với cỏc tổ chức kinh doanh là phỏp nhõn của Việt Nam cú nguồn thu ngoại tệ và nhu cầu về ngoại tệ phự hợp với quy định quản lý ngoại hối hiện hành.

- Được phộp mua ngoại tệ với cỏc tổ chức tớn dụng, nhưng khụng được phộp bỏn ngoại tệ cho cỏc tổ chức tớn dụng (kể cả cho cỏc chi nhỏnh trong hệ thống ngõn hàng), nếu dư thừa ngoại tệ, chi nhỏnh phải bỏn ngoại tệ đú cho trụ sở chớnh (phũng Dealing Room) để cõn đối ngoại tệ cho toàn hệ thống.

- Tại cỏc chi nhỏnh thường tiến hành mua bỏn giao ngay, kỳ hạn và hoỏn đổi cú thể thực hiện với khỏch hàng là cỏ nhõn hay tổ chức kinh tế trờn địa bàn của chi nhỏnh theo tỷ giỏ VND với cỏc ngoại tệ khỏc do mỡnh tự ấn định trờn cơ sở tỷ giỏ do trụ sở chớnh thụng bỏo, ngoài cỏc giao dịch trờn cỏc chi nhỏnh cũng cú thể thực hiện kinh doanh chờnh lệch tỷ giỏ thị trường trong nước với thị trường nước ngoài thụng qua trụ sở chớnh.

Đối với cỏc hoạt động ngoại hối khỏc như thanh toỏn quốc tế, vay và cho vay ngoại tệ, mua bỏn, chiết khấu hay cầm cố cỏc giấy tờ cú giỏ bằng ngoại tệ thường được cỏc NHTMVN tiến hành ở phũng thanh toỏn quốc tế và phũng tớn dụng.

Riờng việc kinh doanh vàng tiờu chuẩn quốc tế, chứng khoỏn cú ghi bằng ngoại tệ được tiến hành ở cỏc đơn vị hạch toỏn độc lập (thường dưới dạng cụng ty thuộc sở

hữu của ngõn hàng như cụng ty kinh doanh mỹ nghệ, vàng bạc, đỏ quý; cụng ty chứng khoỏn).

Như vậy hoạt động kinh doanh ngoại hối của cỏc NHTMVN vẫn đang cũn ở thời kỳ sơ khai được tổ chức đan xen kết hợp với cỏc hoạt động khỏc của ngõn hàng.

2.2- Trạng thỏi ngoại tệ của cỏc NHTMVN

Trạng thỏi ngoại tệ của một ngoại tệ là chờnh lệch giữa tổng tài sản Cú và tổng tài sản Nợ bằng ngoại tệ đú, bao gồm cả cỏc tài khoản mua bỏn ngoại tệ ngoại bảng tương ứng. Trong đú cú ba loại trạng thỏi ngoại tệ là trạng thỏi ngoại tệ dương (long position) khi tổng tài sản Cú lớn hơn tổng tài sản Nợ và sẽ bị lỗ khi ngoại tệ giảm giỏ; trạng thỏi ngoại tệ õm (short position) khi tổng tài sản Cú nhỏ hơn tổng tài sản Nợ và sẽ bị lỗ nếu ngoại tệ lờn giỏ; và trạng thỏi ngoại tệ cõn bằng (square position) khi tổng tài sản Cú bằng tổng tài sản Nợ, đối với trạng thỏi này NHTM sẽ khụng chịu rủi ro hối đoỏi cho dự tỷ giỏ hối đoỏi cú biến động thất thường.

Cỏc NHTM tớnh trạng thỏi ngoại tệ (i) theo cụng thức sau:

Trạng thỏi = [Tài sản cú ngoại tệ (i) - Tài sản nợ ngoại tệ (i)] (3)

ngoại tệ + [Doanh số mua vào (i) - Doanh số bỏn ra (i)]

Đồng thời cỏc ngõn hàng phải tớnh trạng thỏi ngoại tệ cho cỏc khoảng thời gian sau:

Trạng thỏi ngoại tệ cuối ngày được tớnh trờn cơ sở trạng thỏi ngoại tệ ngày hụm trước và chờnh lệch giữa doanh số mua, doanh số bỏn phỏt sinh trong ngày của ngoại tệ đú, bao gồm cả giao dịch giao ngay và giao dịch kỳ hạn.

Trạng thỏi ngoại tệ cuối thỏng được tớnh trờn cơ sở số dư tại thời điểm cuối ngày làm việc cuối cựng của thỏng trờn Tài khoản mua bỏn ngoại tệ kinh doanh, Tài khoản ngoại tệ bỏn ra từ cỏc nguồn khỏc, Tài khoản cam kết mua ngoại tệ giao ngay, Tài khoản cam kết bỏn ngoại tệ giao ngay, Tài khoản cam kết mua ngoại tệ cú kỳ hạn và Tài khoản cam kết bỏn ngoại tệ cú kỳ hạn.

Trạng thỏi ngoại tệ cuối thỏng là cơ sở để đối chiếu đảm bảo tớnh chớnh xỏc của trạng thỏi ngoại tệ cuối ngày.

Tuy nhiờn, tổng trạng thỏi của từng loại ngoại tệ sẽ do cỏc NHTMVN tự quyết định khụng được vượt quỏ 30% vốn tự cú hoặc vượt quỏ nhưng phải được sự cho phộp của NHNN tại thời điểm tớnh trạng thỏi ngoại tệ.

Trạng thỏi ngoại tệ cú ý nghĩa quan trọng đối với cả NHNN lẫn cỏc NHTMVN. Đối với NHNN, trạng thỏi ngoại tệ giỳp kiểm soỏt được khả năng thanh khoản về ngoại tệ trờn thị trường ngoại hối, thụng qua cỏc bỏo cỏo của NHTM, NHNN nắm được chờnh lệch cung cầu về ngoại tệ, từ đú cú những can thiệp trờn thị trường; đồng thời đõy cũn là một cụng cụ dự đoỏn tớn hiệu thị trường, thị trường đang cú xu hướng mua vào hay bỏn ra, qua đú NHNN cú thể điều chỉnh tỷ giỏ cho thớch hợp. Đối với cỏc NHTMVN, trạng thỏi ngoại tệ giỳp kiểm soỏt được hoạt động đầu cơ kinh doanh ngoại tệ, dự đoỏn cỏc tớn hiệu của thị trường, từ đú xỏc định được xu hướng biến động của thị trường ngoại tệ, hạn chế rủi ro khi cú biến động về tỷ giỏ, quản trị được tớnh thanh khoản, điều này đặc biệt cú lợi khi thả nổi lói suất nội tệ.

Một phần của tài liệu 24 luan van bao cao kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 50 - 56)