Tính từ bảng 2

Một phần của tài liệu 24 luan van bao cao kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 74 - 79)

II- THỰC TRẠNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTMVN

18 Tính từ bảng 2

Đơn vị: Nghỡn USD

Năm Tổng doanh số mua bỏn kỳ hạn

Doanh số mua kỳ hạn

Doanh số bỏn kỳ hạn

Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối %

1998 448.462 100,00 170.387 37,99 287.075 62,01

1999 423.787 100,00 165.555 39,07 258.231 60,93

2000 1.360.520 100,00 328.158 24,12 1.032.362 75,88

2001 1.473.670 100,00 371.365 25,20 1.102.305 74,80

2002 1.628.957 100,00 375.312 23,04 1.302.514 79.96

Nguồn: Bỏo cỏo của Vụ quản lý ngoại hối 1998- 2002- NHNN

Biểu đồ 2.5- Tỷ trọng doanh số mua và doanh số bỏn kỳ hạn trong tổng doanh số mua bỏn kỳ hạn 37,99 39,07 24,12 25,2 23,04 62,01 60,93 75,88 74,8 79,96 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1998 1999 2000 2001 2002 T ỷ lệ p hầ n tr ăm

Doanh số mua Doanh số bán

Nguyờn nhõn của những xu hướng trờn là tỷ giỏ kỳ hạn ỏp dụng cho khỏch hàng luụn bị cao so với tỷ giỏ giao ngay trần (Smax ) do phải cộng thờm tỷ lệ phần trăm của mức trần tỷ giỏ giao ngay (∆%). Mặt khỏc, tỷ giỏ kỳ hạn được xỏc định trờn cơ sở tỷ giỏ giao ngay, trong khi đú việc mua bỏn giao ngay khụng phải lỳc nào cũng diễn ra một cỏch trụi chảy. Núi cỏch khỏc thị trường ngoại hối kỳ hạn phỏt triển được là nhờ vào một phần thị trường ngoại hối giao ngay, trong khi đú thị trường giao ngay luụn luụn mất cõn bằng, cầu lỳc nào cũng lớn hơn cung. Ngoài ra, đõy cũn là nghiệp vụ khỏ mới mẻ ở Việt Nam, nờn nhiều khỏch hàng cũn chưa nhận thức được nghiệp vụ này cú ý nghĩa như thế nào đối với việc phũng ngừa rủi ro hay đầu cơ. Vỡ thế doanh số giao dịch kỳ hạn vẫn cũn hạn chế.

Mặt khỏc, tốc độ tăng tỷ giỏ USD/VND cao hơn tốc độ tăng của chỉ số giỏ cả chung và tăng hơn cả tốc độ tăng giỏ vàng từ năm 1998– 2001 (xem bảng 2.10). Riờng năm 2002, tỷ giỏ USD/VND tăng ít hơn so với chỉ số giỏ chung và giỏ vàng.

Bảng 2.10- Chỉ số giỏ cả trong 5 năm từ năm 1998- 2002

Đơn vị: %

Năm Chỉ số giỏ chung Giỏ vàng Giỏ USD

1998 9,2 0,7 9,6 1999 0,1 - 0,2 1,1 2000 - 0,6 -1,7 3,4 2001 0,8 5,0 2,8 2002 (ước) 4,0 20,0 2,1 Nguồn: Tạp chớ Ngõn hàng, Số 1+2 năm 2003, tr.47

Phản ứng trước xu hướng này, khỏch hàng muốn mua kỳ hạn để phũng ngừa rủi ro tỷ giỏ tăng trong tương lai, chứ khụng phải là bỏn kỳ hạn ngoại tệ mỡnh cú. Bờn cạnh đú, thị trường Việt Nam luụn rơi vào tỡnh trạng khan hiếm

ngoại tệ dẫn đến khỏch hàng cú muốn giao dịch kỳ hạn với NHTMVN thỡ cũng chủ yếu là mua kỳ hạn hơn là bỏn kỳ hạn.

Như vậy, nghiệp vụ giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tuy được NHNN quan tõm tạo điều kiện phỏt triển, song bởi nhiều lý do khỏch quan và chủ quan cỏc NHTMVN vẫn khụng thể nõng cao tầm quan trọng của nghiệp vụ này trờn thị trường ngoại hối Việt Nam.

1.5- Nghiệp vụ hoỏn đổi tiền tệ

Do tỏc động của cỏc yếu tố diễn biến cung và cầu về vốn trờn thị trường tiền tệ ở nước ta, nờn từ giữa năm 2001, xảy ra tỡnh trạng thừa vốn ngoại tệ, khan hiếm nội tệ (VND) trong cỏc NHTMVN. Do đú từ ngày 17/7/2001, NHNN đó ra Quyết định số 893/2001/QĐ- NHNN về việc sử dụng nghiệp vụ mua bỏn ngoại tệ hoỏn đổi SWAP để can thiệp vào tỡnh hỡnh này, đồng thời tỏc động tớch cực đến tỷ giỏ trờn thị trường, đỏp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn VND cho cỏc NHTMVN. Theo thời gian và phự hợp với thực tiễn, cụng cụ này cũng khụng ngừng được sửa đổi hoàn thiện bằng Quyết định số 1033/2001/QĐ- NHNN.

Cỏc NHTMVN được phộp thực hiện nghiệp vụ SWAP khi cú nhu cầu, nhưng phải cú đề nghị bằng văn bản lờn NHNN nờu rừ tỡnh hỡnh thiếu hụt VND và số lượng cần thiết, cam kết những vấn đề cú liờn quan trong giao dịch. Khi được chấp nhận, NHNN thoả thuận mua USD của cỏc NHTMVN bằng giao dịch giao ngay theo tỷ giỏ giao ngay của NHNN tại ngày ký hợp đồng hoỏn đổi ngoại tệ hoặc tại ngày xỏc nhận giao dịch hoỏn đổi ngoại tệ qua hệ thống Reuters, đồng thời bỏn lại lượng USD đó mua của cỏc NHTMVN khi đỏo hạn tại tỷ giỏ được tớnh theo cụng thức sau:

Tỷ giỏ SWAP = Tỷ giỏ giao ngay . (1+ mức gia tăng tỷ giỏ SWAP)

(7)

Đơn vị: %

TT Kỳ hạn (ngày) Mức gia tăng tỷ giỏ theo kỳ hạn

1 7 0,3

2 15 0,4

3 30 0,5

4 60 1,0

5 90 1,5

Nguồn: Quyết định số 1033/2001/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN

Giao dịch hoỏn đổi của cỏc NHTMVN vẫn cũn rất hạn chế, doanh số giao dịch chưa nhiều chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng giao dịch ngoại tệ của cỏc NHTMVN, chỉ tập trung trong năm 2001, giảm dần trong năm 2002 và đến năm 2003 gần như rất ít. Nguyờn nhõn chớnh của hiện tượng này là năm 2001 cỏc NHTMVN thiếu vốn khả dụng bằng VND nhưng lại dư thừa ngoại tệ USD nờn nhu cầu giao dịch hoỏn đổi với NHNN là cao. Cho đến khi tỡnh hỡnh này trờn thị trường tiền tệ đảo lộn vào cuối năm 2002 và đầu năm 2003, cỏc NHTMVN lại thiếu ngoại tệ để kinh doanh và thừa VND do vậy nhu cầu giao dịch hoỏn đổi với NHNN cũng giảm theo. Hơn nữa giao dịch này mới chỉ được ỏp dụng giữa cỏc NHTMVN với NHNN chứ chưa được ỏp dụng giữa cỏc NHTMVN với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc. Thực chất nghiệp vụ giao dịch hoỏn đổi ở Việt Nam vẫn chỉ là một biện phỏp tỡnh thế để NHNN can thiệp vào lượng cung tiền VND hơn là một nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối bỡnh thường. Mặc dự cỏc quy định về giao dịch SWAP trờn thị trường được điều chỉnh dần, nhưng quy định về mức gia tăng để tớnh điểm swaps cũn cao, kể cả khi điều chỉnh lần hai, làm bất lợi cho cỏc NHTMVN trong giao dịch. Chẳng hạn do thiếu hụt vốn tạm thời thời hạn 7 ngày, một NHTM thực hiện nghiệp vụ hoỏn đổi với NHNN 10 triệu USD để cú thể sử dụng 150 tỷ VND trong một tuần, khi đú mức phớ NHTM phải trả cho NHNN theo quy định mới nhất là 0,3% tương đương 450 triệu VND. Trong khi ngõn hàng cú thể đi vay núng trờn thị trường liờn ngõn hàng kỳ hạn một tuần với lói suất 1%/thỏng thỡ chi

phớ phải trả cho khoản vốn đú cũng chỉ mất 350 triệu VND, như vậy chỉ trong một tuần, ngõn hàng mất 100 triệu VND. Do đú, xột trờn gúc độ hiệu quả kinh doanh thỡ rừ ràng là giao dịch kỳ hạn và hoỏn đổi khụng thể hấp dẫn khỏch hàng.

1.6- Nghiệp vụ quyền lựa chọn mua bỏn ngoại tệ

Đầu năm 2003, NHNN Việt Nam bắt đầu cho phộp cỏc ngõn hàng kinh doanh ngoại hối được thớ điểm nghiệp vụ giao dịch quyền chọn tiền tệ nếu cú đủ điều kiện sau: vốn tự cú ít nhất là 200 tỷ VND, kinh doanh ngoại tệ cú lói trong năm gần nhất, doanh số mua bỏn ngoại tệ/VND năm 2002 tối thiểu là 1 tỷ USD, cú đề ỏn chi tiết và quy định của ngõn hàng về quy trỡnh nghiệp vụ trong đú cú biện phỏp phũng ngừa rủi ro. Ngõn hàng chỉ được phộp sử dụng ngoại tệ tự do chuyển đổi, khụng được phộp sử dụng VND. Giới hạn số dư cao nhất là 500.000 USD hoặc ngoại tệ khỏc cú giỏ trị tương đương. Thời hạn giao dịch từ 7 ngày đến tối đa là 3 thỏng.

Đến hết thỏng 9/2003 tổng cộng cú 4 NHTMVN và 1 chi nhỏnh ngõn hàng của Mỹ được NHNN chấp nhận được thớ điểm thực hiện nghiệp vụ quyền chọn là Ngõn hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu- EximBank, BIDV, CitiBank, VBARD, và VCB. Trong đú EximBank là ngõn hàng đầu tiờn được thớ điểm nghiệp vụ quyền chọn tiền tệ. Sau 5 thỏng thử nghiệm, đến trung tuần thỏng 7/2003 EximBank đó thực hiện được 50 hợp đồng20 nghiệp vụ quyền chọn VND với trị giỏ 5 triệu USD; trong đú quyền chọn mua chiếm 68%, quyền chọn bỏn chiếm 32%.

Sau một thời gian ngắn thực hiện thớ điểm, giao dịch quyền chọn tiền tệ đó phỏt huy tỏc dụng khỏ tốt, cung cấp thờm cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam một cụng cụ phũng ngừa rủi ro hối đoỏi mới, gúp phần kớch thớch hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiờn vẫn cũn một số vấn đề cần được điều chỉnh nghiệp vụ này như sau:

Một phần của tài liệu 24 luan van bao cao kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w