III- KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI Ở CÁC NHTM VÀ BÀ
1- Kinh nghiệm của một số nước
1.1- Kinh nghiệm của nhúm nước phỏt triển
Kinh nghiệm của Hoa Kỳ, cỏc NHTM Mỹ cú nhiều kinh nghiệm về sử dụng linh hoạt cỏc cụng cụ kinh doanh ngoại hối, là nước đi đầu sử dụng cỏc cụng cụ tài chớnh hiện đại như giao dịch quyền chọn, giao dịch tương lai. Việc sử dụng cỏc giao dịch này tạo ra sự linh hoạt cho cỏc NHTM trong hoạt động kinh doanh ngoại hối và nhiều cơ hội lựa chọn của khỏch hàng. Mặc dự thị trường ngoại hối Mỹ khụng phải là thị trường lớn nhất trờn thế giới nếu xột về quy mụ kết quả kinh doanh ngoại hối, nhưng cỏc NHTM của Mỹ tỏ ra hoạt động rất hiệu quả. Đú là bởi vỡ cỏc NHTM Mỹ rất sỏng tạo và dỏm mạo hiểm trong việc ỏp dụng cỏc nghiệp vụ kinh doanh mới nhằm đỏp ứng nhu cầu thị trường đồng thời khai thỏc triệt để cỏc nghiệp vụ truyền thống. Kết quả là trong năm 1998, nếu chỉ tớnh doanh thu từ ba nghiệp vụ truyền thống trờn thị trường phi tập trung (OTC), giao dịch giao ngay, giao dịch kỳ hạn kiểu outright, và nghiệp vụ hoỏn đổi ngoại hối đó đạt khoảng 351 tỷ USD2 mỗi ngày chỉ đứng sau nước Anh, cũn doanh thu từ hai nghiệp vụ hoỏn đổi tiền tệ và quyền chọn tiền tệ đạt khoảng 32 tỷ USD mỗi ngày. Trờn thị trường tập trung, giao dịch quyền lựa chọn và giao dịch tương lai đó mang lại doanh thu khoảng 10 tỷ USD mỗi ngày. Một nguyờn nhõn nữa khiến tốc độ phỏt triển thị trường ngoại hối Mỹ tăng nhanh chúng, doanh thu kinh doanh ngoại hối năm 1998 tăng 43% so với năm 1995 và gấp hơn 60 lần doanh thu của năm 1997. Ngoài ra đối tượng được cỏc NHTM Mỹ kinh doanh trờn thị trường ngoại hối
rất đa dạng và phong phỳ bờn cạnh ngoại tệ là mặt hàng truyền thống cỏc giấy tờ cú giỏ bằng ngoại tệ rất phỏt triển đặc biệt là trỏi phiếu và cổ phiếu cho người nước ngoài. Việc phỏt hành trỏi phiếu quốc tế năm 1998 tăng hơn 4 lần so với năm 1988. Một nguyờn nhõn khỏc khiến cho việc kinh doanh ngoại hối của cỏc NHTM Mỹ phỏt triển với tốc độ nhanh như vậy là do cỏc NHTM Mỹ cú mạng lưới chi nhỏnh rộng lớn khụng chỉ ở trong nước mà cả ở nước ngoài. Chớnh nhờ nguồn thu từ cỏc chi nhỏnh ở nước ngoài cỏc NHTM Mỹ lại càng cú điều kiện để đầu tư cho hoạt động kinh doanh ngoại hối ở trong nước. Thật vậy nếu chỉ tớnh riờng ở London, doanh số kinh doanh của cỏc chi nhỏnh NHTM Mỹ đó gấp ba lần doanh số kinh doanh của cỏc NHTM của Anh. Ngoài ra cỏc NHTM Mỹ cũn làm đại lý cho nhau trờn khắp cả nước và thường xuyờn giao dịch với nhau để tỡm kiếm khỏch hàng nhằm đảm bảo cõn bằng trạng thỏi ngoại hối và phũng chống rủi ro hối đoỏi mang tớnh chất hiệu ứng dõy truyền.
Kinh nghiệm của Anh quốc là ưu tiờn ứng dụng cỏc mỏy múc thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngoại hối. Theo đú, tất cả cỏc NHTM của Anh đều triển khai nối mạng với nhau và với cỏc thị trường ngoại hối lớn, điều đú giỳp cho hoạt động luõn chuyển ngoại hối giữa cỏc ngõn hàng diễn ra thụng suốt, linh hoạt và hiệu quả. Cỏc NHTM ở London cú thể mở rộng đối tượng khỏch hàng của mỡnh đến nhiều quốc gia ở nhiều chõu lục khỏc nhau. Cũng như thị trường ngoại hối cỏc nước khỏc, khối lượng lớn cỏc giao dịch hối đoỏi ở Anh do cỏc NHTM thực hiện, năm 1998 giao dịch ngoại hối liờn ngõn hàng trong nước và quốc tế của NHTM Anh chiếm 83%3 tăng 75% so với năm 1995. Một đặc trưng nổi bật của cỏc NHTM Anh là việc sử dụng cỏc phương tiện điện tử để giao dịch, năm 1998 tỷ lệ giao dịch qua mụi giới chỉ chiếm 27% giảm 35% so với năm 1995, thay vào đú tỷ lệ giao dịch điện tử lại tăng lờn. Trong số cỏc hệ thống giao dịch điện tử được sử dụng nhiều nhất phải kể đến Reuters và EBS, giao dịch qua mỗi phương tiện này tăng tương ứng là 5% và 6%. Mặt khỏc cỏc NHTM Anh quốc sử dụng đa dạng cỏc đồng
tiền khỏc nhau trong giao dịch, giao dịch nội tệ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ là 18% so với 66% của Đức, 41% của Phỏp, và 39% của Thụy Sỹ.
Kinh nghiệm của Nhật Bản, thị trường ngoại hối Nhật bản chỉ phỏt triển thực sự khi Chớnh phủ đất nước này tiến hành tự do hoỏ quản lý ngoại hối dẫn đến việc tăng đỏng kể khối lượng giao dịch ngoại hối ở Nhật Bản. Vào năm 1985 giao dịch USD- JPY ở Tokyo ước tớnh đó tăng 41%4 trong khi giao dịch giữa USD và CHF, DEM kể từ 3/1984 đó tăng hơn gấp đụi. Vỡ vậy ngay từ năm 1985 Tokyo rừ ràng vượt Hong Kong và Singapore để trở thành thị trường ngoại hối hàng đầu ở Chõu Á. Xột về mặt quốc tế Nhật bản đứng thứ 5 sau London, New York, Frankfurt và Zurich. Để cú được thành quả này là sự đúng gúp khụng nhỏ của cỏc NHTM Nhật Bản. Thứ nhất, cỏc NHTM Nhật Bản rất coi trọng quan hệ với khỏch hàng là cỏc cụng ty lớn, liờm yết trờn thị trường chứng khoỏn, để duy trỡ được quan hệ này họ sẵn sàng đầu tư vào cỏc cụng ty và trở thành cổ đụng của chớnh những khỏch hàng này. Thứ hai, cỏc NHTM Nhật Bản tiến hành kinh doanh ngoại hối trờn thị trường quốc tế thụng qua việc mua bỏn cỏc trỏi phiếu nước ngoài, đồng thời phỏt hành trỏi phiếu ra thị trường quốc tế để huy động vốn ngoại tệ đỏp ứng nhu cầu tớn dụng trong nước. Thứ ba, để tăng cường sức mạnh cạnh tranh của mỡnh khi thị trường ngoại hối trong nước được tự do hoỏ, nhiều NHTM Nhật bản đó tiến hành sỏt nhập với nhau đồng thời thiết lập cỏc mối quan hệ kinh doanh mật thiết với cỏc NHTM khỏc, trở thành những tập đoàn ngõn hàng như tập đoàn tài chớnh Mizuho sở hữu ba ngõn hàng Dai - Ichi Kangyo, ngõn hàng Fuji và ngõn hàng cụng nghiệp Nhật Bản, Cụng ty ngõn hàng Sumitomo Mitsui được hỡnh thành từ vụ sỏt nhập ngõn hàng Sumitomo và ngõn hàng Sakura vào thỏng 4/2001... Kết quả là trong 5 ngõn hàng lớn nhất trờn thế giới hiện nay thỡ cú tới 4 ngõn hàng là của Nhật bản, trong số 15 ngõn hàng lớn nhất trờn thế giới hiện nay thỡ đó cú 7 ngõn hàng là của Nhật Bản. Nhờ đú, cỏc NHTM Nhật bản cú thể tiến hành cho ngành cụng nghiệp lớn, cỏc ngành cụng nghiệp cơ bản trong nước vay vốn ngoại hối với thời hạn dài và số lượng lớn, đồng thời cải thiện cỏc
dịch vụ ngõn hàng cú liờn quan đến ngoại hối như thanh toỏn quốc tế, nhận gửi tiền, hỗ trợ và khuyến khớch cung cấp vốn tư nhõn để trang trải cho xuất khẩu, nhập khẩu, đầu tư nước ngoài và hợp tỏc kinh tế hải ngoại.
1.2- Kinh nghiệm của nhúm nước đang phỏt triển
Kinh nghiệm của Chi Lờ, cỏc NHTM Chi Lờ tỏ ra cú kinh nghiệm trong việc phõn loại và quản lý vốn vay ngoại tệ một cỏch cú hiệu quả. Tất cả cỏc NHTM Chi Lờ đều tiến hành phõn loại đối tượng khỏch hàng theo chất lượng vốn vay và cụng bố rộng rói kết quả phõn loại trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng. Chất lượng vốn vay được phõn loại dựa trờn cơ sở đỏnh giỏ hành vi quỏ khứ của người đi vay và triển vọng tương lai của họ. Tất cả cỏc khoản cho vay bằng ngoại tệ đều được thẩm định kỹ qua ba bước. Bước thứ nhất, là thẩm định sơ bộ do cỏn bộ tớn dụng tiến hành, bước thứ hai là thẩm định khả năng trả nợ của khỏch hàng cú xột đến yếu tố rủi ro tỷ giỏ, bước thứ ba là thẩm định cuối cựng do hội đồng thẩm định tớn dụng ngoại tệ của ngõn hàng tiến hành. Nhờ vậy, cỏc NHTM ở Chi Lờ cú thể kiểm soỏt vốn vay bằng ngoại tệ tốt hơn, từ đú nõng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Nhờ cú thụng tin cụng khai trong toàn hệ thống về kết quả phõn loại chất lượng tớn dụng, cỏc NHTM đó hạn chế được rủi ro về thụng tin khỏch hàng trong quỏ trỡnh thẩm định.
Kinh nghiệm của Hàn Quốc, hệ thống NHTM Hàn Quốc đó gặp phải những khú khăn trong việc tài trợ cho cỏc doanh nghiệp lớn, theo đú tổng số nợ quỏ hạn của cỏc tập đoàn lớn đối với hệ thống NHTM những năm trước đõy chiếm một tỷ trọng rất cao. Quyết định cho vay của ngõn hàng đặc biệt là cỏc mún vay lớn bằng ngoại tệ bị ảnh hưởng rất nhiều do sự can thiệp của cỏc quan chức chớnh phủ. Cỏc doanh nghiệp lớn của Hàn Quốc chỉ biết cố gắng vay được thật nhiều ngoại tệ để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà khụng chỳ ý đến yếu tố thị trường cũng như khụng lo thu hồi vốn để trả nợ ngõn hàng. Chớnh điều này làm cho nợ quỏ hạn bằng ngoại tệ ở cỏc NHTM Hàn Quốc tăng lờn rất nhanh. Tại thời điểm thỏng 9/1997 con số này đó lờn
đến mức 30,5 tỷ USD5, lớn hơn cả dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc. Kết quả là cỏc NHTM ở nước này lõm vào tỡnh trạng trỡ trệ do thiếu vốn hoạt động là một trong những nguyờn nhõn trực tiếp làm cho Hàn Quốc lõm vào khủng hoảng tài chớnh- tiền tệ như Đụng Nam Á.
Kinh nghiệm của Thỏi Lan, cỏc NHTM Thỏi Lan đó phạm phải sai lầm trong việc sử dụng quỏ nhiều vốn ngắn hạn trong cơ cấu vay nợ để đầu tư dài hạn và xử lý mối quan hệ giữa quy mụ và hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối. Những năm trước 1997, cỏc NHTM Thỏi Lan đó đi vay quỏ nhiều vốn ngoại tệ từ cỏc ngõn hàng thuộc nhúm G10 và 7 nước Chõu Âu khỏc, trong đú 65% đến hạn trả trong vũng một năm nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Cú thể núi, quy mụ kinh doanh ngoại tệ của cỏc NHTM Thỏi Lan đó tăng lờn rất nhanh trong những năm 1994- 1996. Tuy nhiờn, phần lớn hoạt động kinh doanh tập trung vào lĩnh vực cho vay dài hạn, và tập trung đầu tư vào bất động sản với khoảng 20 tỷ USD. Việc cho vay ngoại hối chủ yếu là ngoại tệ một cỏch tràn lan, sử dụng nguồn vốn cho vay khụng đỳng mục đớch, khụng tớnh tới thời hạn và khả năng hoàn trả của khỏch hàng đó khiến cỏc NHTM Thỏi Lan khụng thể thu hồi được vốn, do đú cũng mất khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ đến hạn. Sự chỳ trọng quỏ nhiều đến quy mụ mà khụng xột đến yếu tố hiệu quả đó đẩy cỏc NHTM Thỏi Lan vào tỡnh trạng khủng hoảng, sau đú rất nhiều NHTM Thỏi Lan phải tuyờn bố phỏ sản.