III- ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTMVN
29 T.S Nguyễn Văn Tiến, Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành mã số KNH 99-15, Phát triển và
2.2- Gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia
Một điều kiện khụng thể thiếu trong việc xõy dựng khả năng chuyển đổi cho bản tệ và phỏt triển thị trường ngoại hối cũng như hoạt động kinh doanh
ngoại hối tại cỏc NHTMVN là nguồn dự trữ ngoại hối của quốc gia phải dồi dào. Thực vậy, quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia giỳp bỡnh ổn tỷ giỏ hối đoỏi, khắc phục tỡnh trạng thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn và sẵn sàng hỗ trợ cỏc NHTMVN khi gặp khú khăn về nguồn ngoại hối để kinh doanh, do vậy sẽ nõng cao vị thế của VND và giỳp cho thị trường ngoại hối diễn ra thụng suốt.
Trong hai năm qua, tổng dự trữ ngoại hối quốc gia tăng nhanh. Quỹ dự trữ ngoại hối năm 2001 là 3.601 triệu USD, tăng 18,84% so với năm 2000. Đõy là kết quả của chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ một cỏch thận trọng của NHNN. Tuy nhiờn, theo ước tớnh của IMF, để cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn, đến năm 2006, Việt Nam cần 6.341 triệu USD, gần gấp đụi so với tồn quỹ ngoại hối năm 2001 (xem Phụ lục, Bảng 6). Vỡ vậy, để gia tăng tồn quỹ ngoại hối, NHNN cần thực hiện cỏc giải phỏp sau:
Thứ nhất, NHNN cần tiếp tục đưa thờm tiền ra lưu thụng để thu gom ngoại tệ làm dồi dào quỹ dự trữ ngoại hối; phối hợp với Bộ tài chớnh trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn ngoại tệ do bỏn dầu thụ- mặt hàng xuất khẩu chiến lược của quốc gia; tăng cường cỏc biện phỏp kinh tế khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn bỏn ngoại tệ cho NHTMVN.
Thứ hai, NHNN cần thay đổi phương phỏp đỏnh giỏ tồn quỹ ngoại hối. Hiện nay, quỹ dự trữ được xỏc định theo tuần nhập khẩu; núi cỏch khỏc, nguồn ngoại hối dự trữ chỉ dừng lại ở mức sẵn sàng thoả món cỏc nhu cầu ngoại tệ để cõn bằng cỏn cõn thương mại. Điều này chỉ phự hợp khi Việt Nam ở tỡnh trạng thường xuyờn thõm hụt cỏn cõn thương mại và dịch vụ. Trong tương lai, cỏch tớnh này khụng an toàn do nú khụng bao quỏt hết nhu cầu ngoại hối quốc gia, bờn cạnh cỏn cõn vóng lai, cỏn cõn vốn cũng tạo một ỏp lực lớn về ngoại hối. Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, nguồn vốn nước ngoài vào Việt Nam khụng ngừng gia tăng, cỏn cõn vốn luụn thặng dư và mức thặng dư gia tăng theo thời gian. Đó hơn 10 năm mở cửa nền kinh tế, thời gian õn hạn của một số khoản vay đó hết, thời gian trả nợ đến gần, khoản lói và nợ gốc của cỏc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài đó đến kỳ
thanh toỏn, nhu cầu chu chuyển vốn ra nước ngoài kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đang cú xu hướng ngày càng tăng… Đõy là những nhu cầu ngoại tệ chớnh đỏng đang cần được thoả món. Núi cỏch khỏc, để trỏnh tỡnh trạng căng thẳng về ngoại tệ trong tương lai, NHNN cần thay đổi cỏch tớnh nguồn ngoại tệ dự trữ bằng cỏch cộng thờm khoản dự phũng cho cỏc nhu cầu ngoại tệ phỏt sinh từ cỏn cõn vốn, đồng thời gia tăng nguồn vốn ngoại hối cho mục tiờu ổn định tỷ giỏ khi thị trường tài chớnh trong nước và quốc tế biến động. Cú như vậy NHNN mới cú thể thực tốt vai trũ người mua bỏn ngoại tệ cuối cựng.
Thứ ba, quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia cần được đa dạng hoỏ ngoại tệ, đặc biệt nờn tăng dự trữ vàng tiờu chuẩn quốc tế bởi vỡ suy cho cựng vàng tiờu chuẩn quốc tế luụn là nguồn tài sản thực cú mà tiền giấy vẫn khụng thể thay thế được. Trong việc thanh toỏn nợ giữa cỏc quốc gia người ta vẫn coi trọng vàng tiờu chuẩn quốc tế hơn là ngoại tệ. Vỡ thế ngay cả cỏc nước phỏt triển như Mỹ hay Trung Quốc một đất nước đang phỏt triển vẫn coi trọng việc tớch luỹ dự trữ vàng tiờu chuẩn quốc tế. Hơn nữa, NHNN quy định cho phộp cỏc NHTMVN kinh doanh ngoại hối trong đú cú kinh doanh vàng tiờu chuẩn quốc tế song trong thực tế NHNN lại khụng tham gia tớch cực vào thị trường vàng tiờu chuẩn quốc tế với vai trũ là người mua bỏn cuối cựng thỡ tất yếu cỏc NHTMVN cũng khụng thể phỏt triển được hoạt động này. Do vậy muốn phỏt triển hoạt động kinh doanh ngoại hối đồng bộ và toàn diện của NHTMVN, NHNN cần tớch cực hơn trong hoạt động giao dịch vàng tiờu chuẩn quốc tế.