Nguyễn Mỹ Hào, Phó tổng giám đốc Ngân hàng chính sách, Cần thực hiện một số nghiệp vụ mới trong hoạt động ngoại hối, Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ 1.9

Một phần của tài liệu 24 luan van bao cao kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 67)

II- THỰC TRẠNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTMVN

11 Nguyễn Mỹ Hào, Phó tổng giám đốc Ngân hàng chính sách, Cần thực hiện một số nghiệp vụ mới trong hoạt động ngoại hối, Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ 1.9

Năm 1998 1999 2000 2001 2002 3/2003

Cho vay DNNN

Cho vay ngoài quốc doanh

61,84 39,16 55,41 44,59 46,74 53,26 47,36 52,64 49,73 50,27 47,51 52,49

Cho vay của NHTM QD

Cho vay DNNN

Cho vay ngoài quốc doanh

80,2151,29 51,29 28,92 81,59 50,10 31,49 50,83 41,48 9,35 52,54 41,06 11,48 55,38 43,46 11,90 57,23 41,69 15,54

Cho vay của NHTM khỏc

Cho vay DNNN

Cho vay ngoài quốc doanh

19,7910,55 10,55 9,24 18,41 5,31 13,10 49,17 5,26 43,91 47,46 6,30 41,16 44,62 6,27 38,35 42,77 5,82 36,95 Tổng 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Vụ quản lý ngoại hối, Vụ tớn dụng- NHNN và IMF Country Report No. 03/382, 12/2003, Table 19

Nguyờn nhõn của sự đối lập trờn là do trong giai đoạn 1998- 2001, cỏc NHTMVN phải tiến hành cho vay ngoại tệ theo cơ chế và cỏc qui định về điều kiện cho vay ngoại tệ chặt chẽ và kộm thụng thoỏng hơn so với cho vay VND; đối tượng cho vay cũng rất hẹp so với đối tượng vay vốn VND, chủ yếu là cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Mặt khỏc, cỏc NHTMQD phải ưu tiờn cỏc DNNN hơn cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh dẫn đến việc vay vốn bằng ngoại tệ của cỏc DNNN thuận lợi hơn và được phộp vay nhiều hơn cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Chẳng hạn, cỏc DNNN cú thể vay vốn khụng cần thế chấp, trong khi, cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh buộc phải cú thế chấp khi vay vốn ngõn hàng, đồng thời DNNN cú lợi thế khỏc là được Nhà nước bảo lónh vay vốn. Cũn cỏc NHTM ngoài quốc doanh cho vay thường dựa trờn cơ sở đỏnh giỏ tớnh khả thi của việc sử dụng nguồn vốn vay và khả năng thu hồi vốn nờn doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú tốc độ tăng trưởng cao thường là khỏch hàng mục tiờu của họ.

Trước tỡnh trạng như vậy, ngày 29/12/1999, NHNN đó ban hành Nghị định số 178/1999/NĐ- CP và cỏc thụng tư hướng dẫn về bảo đảm tiền vay, theo đú, cỏc NHTMVN cú thể cho vay khụng cần tài sản thế chấp. Với Nghị định này, tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc NHTMVN được nõng cao.

Tiếp đú, đầu năm 2002, NHNN ban hành Quyết định số 1627/2002/QĐ- NHNN về cơ chế cho vay của tổ chức tớn dụng trong đú cú cỏc NHTMVN đối với khỏch hàng, thỏo gỡ nhiều vướng mắc về cơ chế cho vay trước đõy. Đến ngày 10/4/2003, NHNN đó tiếp tục ban hành Quyết định số 343/2003/QĐ- NHNN sửa đổi bổ sung quy định về đối tượng cho vay ngoại tệ của cỏc tổ chức tớn dụng núi chung và cỏc NHTMVN núi riờng theo hướng tăng cường khả năng tiếp cận vốn tớn dụng của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, đặc biệt nới lỏng điều kiện cho vay để trả nợ nước ngoài trước hạn. Nhờ cú những thay đổi về quy định phỏp luật nờn tỡnh trạng sai lệch giữa tỷ trọng cho vay giữa cỏc thành phần kinh tế, giữa NHTMQD và NHTM ngoài quốc doanh trờn đó được khắc phục dần, tỷ trọng cho vay cỏc DNNN đó giảm đồng thời tỷ trọng cho vay cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc lại tăng lờn, nếu năm 1998 tỷ trọng cho vay cỏc DNNN chiếm 61,84% thỡ đến năm 2002 con số này giảm cũn 47,51% (xem bảng 2.5). Cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh đó cú thể tăng cường vay ngoại tệ để đầu tư hiện đại hoỏ dõy truyền thiết bị cụng nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh để tăng kim ngạch, phỏt triển thị trường xuất khẩu.

Hiện tượng cạnh tranh trong hoạt động cho vay đang diễn ra ngày càng gay gắt giữa cỏc NHTMVN và cỏc ngõn hàng liờn doanh, ngõn nước ngoài, thị phần tớn dụng của mỗi ngõn hàng luụn bị lung lay và khú mở rộng. Để đảm bảo thị phần và giảm sức ép cạnh tranh từ cỏc NHTM liờn doanh, NHTM nước ngoài, cỏc NHTMVN đó tỡm biện phỏp liờn kết với nhau như thống nhất mức lói suất cho vay vào thỏng 12/1999 với mức lói suất sàn tối thiểu cho vay ngoại tệ là 6,5%/năm13 nhưng đằng sau sự thống nhất này vỡ lợi ích của ngõn hàng mỡnh, cỏc thành viờn lại chờ cơ hội để cho vay với lói suất thấp hơn. Mặt khỏc, cỏc NHTM nước ngoài, liờn doanh gia tăng sức ép trở lại bằng nhiều biện phỏp như thủ tục cho vay nhanh chúng với chất lượng dịch vụ cao, khuyến mại sau cho vay, và mở rộng địa bàn ra ngoài phạm vi hoạt động. Kết quả là sự liờn minh khụng hiệu qủa, cỏc NHTMVN đành phải sử dụng biện

phỏp củng cố sức mạnh nội tại để cạnh tranh với hoạt động tớn dụng của cỏc ngõn hàng khỏc.

Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế theo hướng mở cửa và hội nhập, nhu cầu về vốn ngoại tệ của nền kinh tế sẽ ngày càng gia tăng. Vỡ vậy, tỷ trọng cho vay ngoại tệ trong tổng vốn cho vay sẽ tiếp tục tăng. Đặc biệt là cho vay ngoại tệ

trung và dài hạn để đỏp ứng nhu cầu đổi mới cụng nghệ, đầu tư dài hạn của cỏc doanh nghiệp và nền kinh tế.

1.2- Kinh doanh tiền gửi trờn thị trường quốc tế

Kinh doanh tiền gửi trờn thị trường quốc tế thực chất là đầu tư trờn thị trường ngắn hạn, cơ sở kinh doanh này được dựa vào sự chờnh lệch lói suất giữa cỏc thị trường đối với mỗi loại ngoại tệ. Hỡnh thức kinh doanh chủ yếu là loại hỡnh tiền gửi ngắn hạn: qua đờm, 48 giờ, một tuần, một thỏng, ba thỏng… của cỏc NHTMVN tại cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài ở trong và ngoài nước.

Lói tiền gửi ngoại tệ ra nước ngoài phụ thuộc vào lượng vốn đầu tư, lói suất ngoại tệ tiền gửi trong nước, ngoài nước và cỏch thức đầu tư, thụng thường được xỏc định theo hai cỏch sau đõy:

+ Nếu huy động vốn ngoại tệ trong nước để đầu tư ngắn hạn ra nước ngoài, lói tiền gửi (cho một thỏng, hoặc một thời gian xỏc định) được tớnh theo cụng thức

Lói tiền gửi = Vốn ngoại tệ . [Lói suất ngoại - Lói suất ngoại] - phớ giao

(4)

đầu tư tệ tiền gửi tệ đi vay dịch nước ngoài trong nước

+ Nếu sử dụng nguồn vốn huy động từ giao dịch hoỏn đổi kỳ hạn, thỡ lợi nhuận thu được sẽ là lói cho vay (hay là lói tiền gửi nước ngoài) trừ đi mức chờnh lệch tớnh theo tỷ giỏ hoỏn đổi kỳ hạn và phớ giao dịch.

Hoạt động kinh doanh tiền gửi trờn thị trường quốc tế của cỏc NHTMVN cú thể chia ra làm hai giai đoạn:

Giai đoạn 1998- 2001, đõy là thời kỳ hoạt động kinh doanh tiền gửi của cỏc NHTMVN trờn thị trường quốc tế rất mạnh mẽ, số lượng ngoại tệ cỏc NHTMVN gửi ra nước ngoài lờn đến 5 tỷ USD14 với thời hạn ngắn chủ yếu là tại cỏc ngõn hàng của Mỹ và một số ngõn hàng ở Chõu Âu. Bởi vỡ trong thời gian này Cục dự trữ Liờn Bang Mỹ tăng lói suất gửi đồng USD lờn 6,5- 7,2%/năm15, cũn lói suất huy động tiền gửi ngoại tệ ở Việt Nam là 5,5- 5,8%/năm và lói suất cho vay là 6- 6,5%. Như vậy rừ ràng gửi ngoại tệ ra nước ngoài cú lợi hơn rất nhiều so với việc cho vay ở trong nước. Hơn nữa trong thời gian này do bị hạn chế về đối tượng cho vay, nờn cỏc NHTMVN huy động được nhiều ngoại tệ nhưng nếu chỉ sử dụng cho tớn dụng ở trong nước thỡ vốn ngoại tệ dư thừa rất nhiều, thờm vào đú tớn dụng ở trong nước rủi ro cao hơn so với tớn dụng ở nước ngoài. Vỡ vậy, một cỏch an toàn nhất và thu được lói cao đối với cỏc NHTMVN lỳc bấy giờ là đem gửi số ngoại tệ đú ra nước ngoài để thu chờnh lệch lói suất.

Giai đoạn từ cuối năm 2001 đến năm 2003, cỏc NHTMVN vẫn duy trỡ hoạt động gửi ngoại tệ ở nước ngoài nhưng giảm so với giai đoạn 1998- 2001, lượng tiền gửi ở nước ngoài hiện nay đạt khoảng 20%16 tổng tài sản cú của cả hệ thống NHTMVN một mặt để thu chờnh lệch lói suất, mặt khỏc để phục vụ cỏc hoạt động kinh doanh khỏc ở nước ngoài. Đõy là kết quả của việc giảm lói suất trờn thị trường tài chớnh Mỹ và Chõu Âu. Bờn cạnh đú nhu cầu ngoại tệ trong nước lại gia tăng, vỡ vậy cỏc NHTMVN rỳt bớt số tiền gửi ở nước ngoài để đầu tư trong nước. Mặc dự cú quan điểm cho rằng, một số NHTMVN gửi quỏ nhiều tiền ở nước ngoài, nhưng nếu so sỏnh tỷ lệ gửi tiền ở nước ngoài

Một phần của tài liệu 24 luan van bao cao kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w