II- THỰC TRẠNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CÁC NHTMVN
8 TS Nguyễn Đắc Hng, Phó tổng biên tập tạp chí Ngân hàng, Một số ý kiến góp phần hoàn thiện chính sách
Thứ tư, cựng với quỏ trỡnh hội nhập, thương mại và đầu tư quốc tế đó tạo nờn nguồn ngoại tệ trong nước ngày càng dồi dào đõy chớnh là nguồn cung ngoại tệ cho huy động vốn ngoại tệ của cỏc NHTMVN. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng liờn tục trong những năm trở lại đõy (xem Phụ lục, Bảng 2).
Hoạt động cho vay ngoại tệ
Hoạt động cho vay ngoại tệ của cỏc NHTMVN được chia ra làm hai giai đoạn là từ năm 1998 đến 2001 và từ năm 2002 đến 3/2003. Trong giai đoạn 1998– 2001, mặc dự vốn huy động ngoại tệ của cỏc NHTMVN liờn tục tăng, tỷ trọng vốn cho vay bằng ngoại tệ trong tổng vốn cho vay lại cú xu hướng giảm, tốc độ cho vay ngoại tệ giảm đều từ năm 1998 là 31,43% xuống cũn 19,32% năm 2001 trong khi cho vay nội tệ lại cú xu hướng tăng lờn. Nhưng từ cuối năm 2001 đến 3/2003, tỷ trọng cho vay ngoại tệ lại bắt đầu được khụi phục và tăng lờn, nếu tỷ trọng cho vay ngoại tệ năm 2002 là 20,01% đến 3 thỏng đầu năm 2003 đó tăng lờn 21,14% (xem bảng 2.3 và biểu đồ 2.2).
Bảng 2.3- Cơ cấu cho vay ngoại tệ và nội tệ của cỏc NHTMVN
Đơn vị: % Năm 1998 1999 2000 2001 2002 3/2003 Ngoại tệ 30,44 25,70 20,74 19,32 20,01 21,14 VND 69,56 74,30 79,26 80,68 79,99 78,86 Tổng 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Vụ quản lý ngoại hối, Vụ tớn dụng- NHNN và IMF Country Report No. 03/382, 12/2003, Table 19
30,44 25,7 25,7 20,74 19,32 20,01 21,14 69,56 74,3 79,26 80,68 79,99 78,86 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1998 1999 2000 2001 2002 Mar-03 T ỷ lệ p hầ n tr ăm Ngoại tệ VND
Nguồn: Vụ quản lý ngoại hối, Vụ tớn dụng- NHNN và IMF Country Report No. 03/382, 12/2003, Table 19
Những biến động về tốc độ và tỷ trọng cho vay ngoại tệ trong thời gian qua là do cỏc nguyờn nhõn chớnh sau:
Trước hết lói suất trong giai đoạn này trờn thị trường tài chớnh quốc tế liờn tục tăng, kộo theo lói suất huy động và cho vay ngoại tệ trong nước cũng tăng theo. Vớ dụ khỏch hàng vay ngoại tệ với lói suất ưu đói ở mức 5,8%- 6,6%/năm, nhưng lói suất thực tế sau điều chỉnh mức độ giảm giỏ VND so với USD đó lờn đến 9,2- 9,6%. Trong đú nếu vay bằng VND cỏc doanh nghiệp chỉ phải chịu mức 8,0%- 8,5%/năm, ưu đói cũn thấp hơn từ 7,5%- 8,0%9 do đú cỏc doanh nghiệp muốn giảm chi phớ vốn bằng cỏch vay VND sau đú đổi sang ngoại tệ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mỡnh thay vỡ đi vay ngoại tệ. Bờn cạnh đú cỏc NHTMVN chỉ được phộp cho vay với mục đớch là thanh toỏn hàng hoỏ và chi phớ nhập khẩu. Ngoài ra, vốn huy động ngoại tệ của cỏc NHTMVN chủ yếu là vốn ngắn hạn dưới 1 năm nờn cho vay ngoại tệ trung và dài hạn của cỏc NHTMVN bị hạn chế. Chớnh vỡ vậy, cỏc NHTMVN khú tỡm được đầu ra cho nguồn vốn huy động ngoại tệ, chờnh lệch giữa lượng vốn huy động và cho vay khỏch hàng ngày càng gia tăng (xem bảng 2.4 và biểu đồ
2.3). Để sử dụng phần vốn ngoại tệ dư thừa, cỏc NHTMVN chỉ lựa chọn danh mục đầu tư là mua trỏi phiếu chớnh phủ nước ngoài hay gửi ngoại tệ ra nước ngoài.
Bảng 2.4- Nhận tiền gửi và cho vay ngoại tệ của cỏc NHTMVN
Đơn vị: Nghỡn tỷ VND
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 3/2003
Tiền gửi bằng ngoại tệ 24,1 43,8 70,4 88,7 93,6 94,1
Cho vay bằng ngoại tệ 22,1 28,9 32,3 36,5 46,2 51,6
Nguồn: Vụ quản lý ngoại hối, Vụ tớn dụng- NHNN và IMF Country Report No. 03/382, 12/2003, Table 17& Table 19
Biểu đồ 2.3- Nhận tiền gửi và cho vay ngoại tệ trong nước của cỏc NHTMVN 24,1 43,8 70,4 88,7 93,6 94,1 22,1 28,9 32,3 36,5 46,2 51,6 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1998 1999 2000 2001 2002 Mar-03 N gh ìn tỷ V N D Tiền gửi bằng ngoại tệ Cho vay bằng ngoại tệ
Nguồn: Vụ quản lý ngoại hối, Vụ tớn dụng- NHNN và IMF Country Report No. 03/382, 12/2003, Table 17& Table 19
Cuối năm 2001 đến năm 2002, lói suất cho vay ngoại tệ lại cú xu hướng giảm, phổ biến từ 3,0% đến 3,5%/năm, đến ngày 2/7/2003 lói suất cho vay chỉ cũn là 2,75% đến 3,25%/năm10. Cựng với tỷ giỏ VND/USD khỏ ổn định từ đầu năm 2003 đến 9/2003, tỷ giỏ VND/USD chỉ tăng 1,3%, với mức chờnh lệch
giữa lói suất cho vay VND và USD rất cao, từ 5- 6%/ năm, cỏc doanh nghiệp Việt Nam lại chuyển sang đi vay ngoại tệ (USD). Một yếu tố khỏc làm tăng tỷ trọng vốn vay bằng ngoại tệ từ năm 2002 đến nay là cỏch đõy 4 năm, Thủ tướng chớnh phủ đó cú quyết định số 118/1999/QĐ- TTg về việc cho vay vốn bằng ngoại tệ đối với một số dự ỏn trọng điểm. Theo đú cỏc NHTMVN đó thu xếp cho 10 dự ỏn trọng điểm vay với tổng số vốn lờn tới gần 960 triệu USD, tớnh đến thỏng 3/2003, số vốn giải ngõn là 360 triệu USD và sẽ được tiếp tục giải ngõn trong năm tới. Vỡ vậy, để đỏp ứng nhu cầu vốn ngoại tệ trong nước ngày một tăng cao cỏc NHTMVN phải rỳt khoảng 2 tỷ USD11 gửi ở nước ngoài.
Tuy nhiờn cú sự khỏc biệt hoỏ sõu sắc về phõn chia thị phần cho vay ngoại tệ, cỏc NHTMQD luụn chiếm thị phần lớn hơn cỏc NHTM ngoài quốc doanh, trong giai đoạn 1998– 2002 thị phần trung bỡnh của cỏc NHTMQD là 60,11% cũn thị phần trung bỡnh của tổng cỏc ngõn hàng khỏc trong đú cú NHTMVN chỉ chiếm 39,89%12, bởi vỡ NHTMQD cú nhiều lợi thế hơn hẳn cỏc NHTMVN khỏc đú là uy tớn, quy mụ vốn lớn hơn do Nhà nước đầu tư hoàn toàn, cú nhiều kinh nghiệm hơn trong việc thu hút khỏch hàng và một mạng lưới chi nhỏnh rộng khắp trờn cả nước. Bờn cạnh đú, tỷ trọng đối tượng cho vay của NHTMQD đối lập với tỷ trọng đối tượng cho vay của NHTM ngoài quốc doanh, trong khi khỏch hàng vay vốn ngoại tệ của NHTMQD chiếm tỷ trọng lớn là cỏc DNNN, thỡ khỏch hàng vay vốn ngoại tệ của NHTM ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Diễn biến thay đổi cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế và thị phần giữa NHTMQD với NHTM ngoài quốc doanh cú thể thấy rừ qua bảng 2.5.
Bảng 2.5- Thị phần và cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế
Đơn vị: %