Đối tợng và nội dung của công tác kiểm tra nội bộ nhà trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng ở các trưởng trung học phổ thông huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 26 - 31)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.5. Đối tợng và nội dung của công tác kiểm tra nội bộ nhà trờng

1.2.5.1. Đối tợng của công tác kiểm tra nội bộ

Đối tợng kiểm tra nội bộ trờng học là tất cả các thành tố cấu thành hệ thống s phạm nhà trờng, sự tơng tác giữa chúng tạo ra một phơng thức hoạt động đồng bộ và thống nhất nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trong nhà tr- ờng.

MT

ND PP

GV HS CSVC - TBDH

Sơ đồ 3: Biểu thị các thành tố của hệ thống s phạm nhà trờng

1.2.5.2. Nội dung kiểm tra nội bộ trờng học

Hiệu trởng có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ công việc, hoạt động, mối liên hệ, kết quả của toàn bộ quá trình dạy học, giáo dục và những điều kiện ph- ơng tiện của nó không loại trừ mặt nào. Song trên thực tế, kiểm tra nội bộ trờng học cần tập trung vào các nội dung chính không tách rời nhau mà liên quan chặt chẽ với nhau.

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục:

- Thực hiện chỉ tiêu về số lợng HS từng khối lớp, toàn trờng: tình hình sỹ số, tỷ lệ HS bỏ học, lên lớp, lu ban, chuyển đến, chuyển đi...

- Thực hiện kế hoạch, chỉ tiêu tuyển sinh.

Kiểm tra việc xây dựng đội ngũ nhà giáo:

- Kiểm tra hoạt động của các tổ, nhóm chuyên môn trong nhà trờng:

+ Kiểm tra công tác quản lý điều hành của Tổ trởng chuyên môn:

+ Kiểm tra hồ sơ của tổ chuyên môn: Kế hoạch bồi dỡng phẩm chất chính trị nhà giáo, công tác giảng dạy, bồi dỡng đào tạo đội ngũ, bồi dỡng HS giỏi, thao giảng, thực tập, thanh tra, kiểm tra của tổ trởng, ứng dụng công nghệ thông tin, công tác xã hội, hoạt động văn hoá, thể thao...; các loại sổ sách; các loại biên bản; hồ sơ đánh giá; xếp loại GV; chuyên đề; sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học...

+ Nề nếp sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, nề nếp thăm lớp, dự giờ, thao giảng, hội giảng...

+ Phân công nhiệm vụ cho cán bộ GV, công tác bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, công tác tự bồi dỡng, bồi dỡng thờng xuyên của GV, nhân viên trong tổ, nhóm chuyên môn.

+ Việc thực hiện quy chế chuyên môn;

+ Việc xây dựng đời sống văn hóa và các hoạt động xã hội khác.

+ Việc thực hiện chế độ chính sách, công tác cải thiện đời sống GV nhân viên;

+ Việc thực hiện công tác thi đua, động viên, kích thích, khen thởng nhằm phát huy tối đa khả năng, năng lực sẵn có của đội ngũ.

- Kiểm tra đánh giá GV:

* Kiểm tra về t tởng, phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống:

+ Nhận thức t tởng, chính trị;

+ Việc chấp hành chính sách pháp luật Nhà nớc;

+ Việc chấp hành nội quy, quy chế của ngành, của cơ quan, đảm bảo ngày công lao động theo quy định.

+ Đạo đức, nhân cách, lối sống, ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, sự tín nhiệm trong đồng nghiệp, phụ huynh, HS và nhân dân.

+ Tinh thần đoàn kết, tính trung thực trong công tác, quan hệ đồng nghiệp, thái độ phục vụ nhân dân và HS.

+ Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, ý thức trách nhiệm trớc tập thể và các công việc đợc giao.

* Kiểm tra kết quả của công tác giảng dạy, giáo dục:

+ Điểm kiểm tra, kết quả đánh giá môn học của HS từ đầu năm đến thời điểm kiểm tra, khảo sát của cán bộ kiểm tra.

+ Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ khác đợc giao nh: Công tác chủ nhiệm lớp, các kiêm nhiệm khác;

+ Phối hợp các tổ chức, đoàn thể kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy định của các cá nhân khi tham gia hoạt động tại các tổ chức.

Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch giáo dục và đào tạo:

* Thực hiện nội dung, chơng trình dạy học và giáo dục; * Chất lợng dạy học và giáo dục;

- Chất lợng giáo dục đạo đức:

+ Thực hiện trình giáo dục đạo đức, giáo dục công dân qua giờ học trên lớp, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục hớng nghiệp, công tác chủ nhiệm lớp, công tác Đoàn, sự phối hợp của Ban đại diện Cha Mẹ HS.

+ Việc kết hợp giáo dục giữa nhà trờng, gia đình và xã hội; + Kết quả đánh giá đạo đức, hạnh kiểm HS;

- Chất lợng giáo dục văn hoá, khoa học, kỹ thuật:

+ Việc thực hiện kế hoạch theo chơng trình, sách giáo khoa mới;

+ Việc thực hiện quy chế chuyên môn, nề nếp dạy học: Thực hiện thời khoá biểu, giờ giấc, kiểm tra, thực hành thí nghiệm, sử dụng thiết bị dạy học, chấm bài, cho điểm...

+ Việc đổi mới phơng pháp dạy và phơng pháp học của GV và HS. + Việc bồi dỡng HS có năng khiếu và phụ đạo HS yếu kém.

+ Kết quả học tập của HS (kiến thức, kỹ năng, thái độ) so với đầu vào.

- Chất lợng giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hớng nghiệp, dạy nghề: Thực hiện kế hoạch giảng dạy, giáo dục, trình độ HS và kết quả đạt đợc.

- Chất lợng giáo dục sức khoẻ, thể dục thể chất, thẩm mỹ, vệ sinh và giáo dục quốc phòng an ninh.

- Chất lợng giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục hớng nghiệp.

Kiểm tra việc xây dựng, bảo quản và khai thác cơ sở vật chất - thiết bị dạy học:

- Đảm bảo các tiêu chuẩn về lớp học, bàn ghế, bảng, ánh sáng, vệ sinh.

- Sử dụng và bảo quản hợp lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm, dụng cụ thể thao, th viện, vờn trờng, sân chơi bãi tập, phòng chức năng, phòng học chung, phòng nghe nhìn, nhà để xe...

- Cảnh quan s phạm của trờng: Cổng trờng, tờng rào, đờng đi, vờn hoa, cây xanh, công trình vệ sinh, hệ thống cấp thoát nớc, lớp học sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh môi trờng, đảm bảo tính s phạm.

Công tác tự kiểm tra của Hiệu trởng nhà trờng:

- Công tác kế hoạch: Xây dựng, chỉ đạo và thực hiện kế hoạch chung và từng bộ phận, gồm 3 loại kế hoạch chính: kế hoạch dạy học và giáo dục trên lớp; kế hoạch giáo dục ngoài giờ lên lớp; kế hoạch giáo dục lao động, hớng nghiệp và dạy nghề.

- Hiệu trởng tự kiểm tra - đánh giá công tác kế hoạch của mình gồm: thu thập, xử lý thông tin, xác định mục tiêu và phân hạng u tiên; tìm phơng án, giải pháp thực hiện mục tiêu; soạn thảo; thông qua; duyệt và triển khai kế hoạch.

- Công tác chỉ đạo: Hiệu trởng tự kiểm tra, đánh giá về các mặt: nắm quyền chỉ huy; hớng dẫn cách làm: Điều hoà, phối hợp (can thiệp khi cần thiết; kích thích động viên; bồi dỡng cán bộ GV...) trong hoạt động chỉ đạo các công tác cụ thể trong nhà trờng nh:

+ Chỉ đạo dạy học, giáo dục trong và ngoài giờ lên lớp, công tác lao động hớng nghiệp, dạy nghề...

+ Chỉ đạo công tác hành chính, quản trị trong nhà trờng:

* Công tác hành chính văn th, hành chính giáo vụ trong nhà trờng; * Hồ sơ, sổ sách trong nhà trờng, lớp học, GV và HS.

* Các chế độ công tác, sinh hoạt định kỳ của Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng, các tổ, nhóm, Hội đồng trờng, hội đồng giáo dục, phụ huynh HS...

* Thời khoá biểu, lịch công tác hàng tuần của trờng. + Chỉ đạo thi đua điểm và điển hình;

+ Việc thực hiện dân chủ hoá trong quản lý trờng học: quản lý tài sản, tài chính, tuyển sinh, tuyển dụng, lên lớp, tốt nghiệp, khen thởng, kỷ luật, nâng l- ơng, nâng ngạch, đào tạo, bồi dỡng, bố trí sắp xếp, đề bạt, luân chuyển...

+ Chỉ đạo thực hiện việc kết hợp với tổ chức Đảng, Đoàn thể và huy động cộng đồng tham gia xây dựng và quản lý nhà trờng.

- Công tác kiểm tra: thực hiện kiểm tra nội bộ trờng học và tự kiểm tra một cách thờng xuyên, định kỳ theo kế hoạch để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, động viên uốn nắn, giúp đỡ kịp thời.

- Ngoài ra, Hiệu trởng còn cần căn cứ các quy định về chuẩn Hiệu trởng và các văn bản quy phạm và thực tế công tác để tự kiểm tra - đánh giá: lề lối làm việc, phong cách tổ chức và quản lý của chính mình, tự đánh giá khách quan phẩm chất, năng lực và uy tín của mình để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu, chuẩn mực của ngời quản lý trờng học.

- Công tác tổ chức nhân sự: Hiệu trởng kiểm tra đánh giá về xây dựng, sử dụng cơ cấu bộ máy, quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ và sự phối hợp, quan hệ từng bộ phận, cá nhân, lựa chọn, phân công cán bộ, GV. Cung cấp kịp thời những điều kiện, phơng tiện cần thiết; khai thác tiềm năng của tập thể và cá nhân cho việc thực hiện kế hoạch đã đề ra.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng ở các trưởng trung học phổ thông huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w