Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng ở các trưởng trung học phổ thông huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 95 - 122)

- Đối với các cơ quan quản lý giáo dục (Bộ, Sở GD&ĐT):

+ Cần tổ chức nghiên cứu và có các văn bản hớng dẫn, tăng cờng chỉ đạo, đánh giá việc Hiệu trởng tiến hành kiểm tra nội bộ; thờng xuyên kiểm tra, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, hớng dẫn cách làm để các cơ sở giáo dục làm tốt hoạt động kiểm tra nội bộ.

+ Cần định kỳ tổng kết thực tiễn hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học ở các cơ sở giáo dục; có giải pháp phổ biến kinh nghiệm các điển hình làm tốt

hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học; biểu dơng khen thởng những đơn vị làm tốt, đồng thời có hình thức kỷ luật đối với các đơn vị buông lỏng hoạt động này.

+ Đa nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra nội bộ nhà trờng vào tiêu chí đánh giá thi đua hàng năm.

- Đối với các trờng Đại học S phạm:

Trong chơng trình đào tạo cần có nội dung bồi dỡng nghiệp vụ kiểm tra nội bộ và tự kiểm tra, để khi ra trờng công tác các thầy, cô giáo có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ này.

- Đối với các trờng THPT huyện Anh Sơn:

+ Cần thực hiện thờng xuyên, nghiêm túc, có chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ.

+ Căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trờng để xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, lựa chọn các giải pháp phù hợp để thực hiện.

+ Phải kết hợp hoạt động kiểm tra của Hiệu trởng với hoạt động tự kiểm tra của các bộ phận, tổ chức và của mỗi ngời.

+ Xem hoạt động kiểm tra nội bộ là một trong những nhiệm vụ không thể thiếu, là việc làm bình thờng và thờng xuyên trong các nhiệm vụ của nhà trờng.

+ Triển khai đầy đủ và niêm yết công khai các văn bản pháp quy của cấp trên đối với công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại GV... để cán bộ GV nắm vững và thực hiện.

+ Phải thờng xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm, động viên khuyến khích những bộ phận, tổ chức, cá nhân làm tốt, đồng thời có biện pháp xử lý đối với các bộ phận, tổ chức, cá nhân buông lỏng hoạt động này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đặng Quốc Bảo (1989), Những vấn đề quản lý Nhà nớc và quản lý giáo dục, Trờng Cán bộ quản lý TW1, Hà Nội.

2. Bộ GD&ĐT - Bộ Nội Vụ (2006), Thông t số 35/2006/ TTLT-BGDĐT- BNV ngày 23/8/2006 về hớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

3. Bộ GD&ĐT (2000), QĐ 04/2000/QĐ-GD&ĐT ngày 01/3/2000 về Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trờng.

4. Bộ GD&ĐT (2006), công văn 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006 “Quy chế đánh giá xếp loại GV mầm non và GV phổ thông công lập”. 5. Bộ GD&ĐT (2006), Công văn số 5875/BGD&ĐT-TCCB ngày 11/7/2006

về việc hớng dẫn đánh giá xếp loại cán bộ quản lý, viên chức không trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập.

6. Bộ GD&ĐT (2006), Hớng dẫn số 5875/BGDĐT-TCCB ngày 08/12/2005 về hớng dẫn tạm thời chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục công lập.

7. Bộ GD&ĐT (2006), Quyết định số 40/QĐ-2006/BGDĐT ngày 5/10/2006 về ban hành quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS và HS THPT.

8. Bộ GD&ĐT (2006), Thông t số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 về hớng dẫn thanh tra toàn diện nhà trờng, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động s phạm của nhà giáo.

9. Bộ GD&ĐT (2007), Chỉ thị số 8077/CT-BGD&ĐT ngày 21/12/2007 về việc tập trung kiểm tra, chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo.

10. Bộ GD&ĐT (2007), QĐ 07/2007/QĐ-GD&ĐT ngày 02/4/2007 ban hành điều lệ trờng THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Bộ GD&ĐT (2008), QĐ số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ GD&ĐT quy định đạo đức nhà giáo.

12. Bộ GD&ĐT (2009), Công văn số 8856/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 05/10/2009 về việc tăng cờng kiểm tra, chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo.

13. Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 “Quy chế đánh giá xếp loại GV mầm non và GV phổ thông công lập .” 14. Chiến lợc phát triển GD&ĐT giai đoạn 2001 - 2010, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

15. Chính phủ (2005), Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục.

16. Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội (2008) Quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng (giáo trình của Học viện Quản lý giáo dục).

17. Hà Văn Hùng (2008), Tài liệu giảng dạy chuyên đề kiểm tra nội bộ trờng học, Đại học Vinh.

18. Lê Minh Hùng (2007), Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra giáo dục THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Vinh.

19. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trờng phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Gia Linh (2007), Một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trờng THCS thuộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Vinh.

21. Lu Xuân Mới (1998), Hiệu trởng với công tác kiểm tra nội bộ Trờng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Lu Xuân Mới (2008), Kiểm tra nội bộ Trờng học, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

23. Những điều cần biết về hoạt động Thanh tra, kiểm tra trong GD&ĐT, Nxb Chính trị Quốc gia, H 2003.

24. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trờng Cán bộ quản lý TW1, Hà Nội.

25. Quốc hội Nớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

26. Sở GD&ĐT Nghệ An (2005), QĐ số 1135/QĐ-SGD&ĐT ngày 02/11/2005 của Sở GD&ĐT về việc quy định tiêu chuẩn đạo đức lối sống của CBGV trong ngành.

27. Sở GD&ĐT Nghệ An (2006), Công văn số 331/SGD&ĐT-TCCB ngày 22/3/2006 về việc hớng dẫn đánh giá xếp loại GV;

28. Sở GD&ĐT Nghệ An (2008), Công văn số 2631/SGD&ĐT-TCCB ngày 29/8/2008 về việc hớng dẫn đánh giá xếp loại GV;

29. Sở GD&ĐT Nghệ An (2009), Công văn số 631/SGD&ĐT-TCCB ngày 14/4/2009 về việc hớng dẫn đánh giá xếp loại GV năm học 2008- 2009.

30. Lê Quán Tần (2003), Đề tài trọng điểm cấp Bộ: “Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra Giáo dục”.

31. Hoàng Minh Thao, Hà Thế Truyền (2003), Quản lý giáo dục tiểu học theo định hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32. Lê Bá Thiềm (2005), Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của phòng Giáo dục - Đào tạo, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Vinh.

33. Tỉnh ủy Nghệ An (2008), Quy chế số 06-QC/TU ngày 28/11/2008 về việc đánh giá cán bộ.

34. Hà Thế Truyền (2006), Kiểm tra, thanh tra và đánh giá trong giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

35. Nguyễn Hữu Tuấn (2006), “Một số giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra nội bộ ở trờng THPT Yên Định 3, Thanh Hóa”, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Vinh.

36. UBND tỉnh Nghệ An (2007), Quyết định 86/2007/QĐ-UBND ngày 20/7/2007 về việc ban hành quy định đánh giá xếp loại GV và chính sách cho GV không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Quy định tạm thời

Các tiêu chuẩn kiểm định chất lợng giáo dục trờng THPT tỉnh Nghệ an

Chơng 1

Những quy định chung

A. Phạm vi điều chỉnh và đối tợng áp dụng

1. Thực hiện kiểm định chất lợng giáo dục trờng phổ thông tỉnh Nghệ An nhằm xác định mức độ đáp ứng với mục tiêu giáo dục và góp phần thúc đẩy chất lợng giáo dục của ngành GD&ĐT Nghệ An.

2. Các tiêu chuẩn kiểm định chất lợng giáo dục trờng Phổ thông - Tỉnh Nghệ An đợc áp dụng cho tất cả các trờng phổ thông của Nghệ An.

B. Giải thích từ ngữ

1. Chất lợng giáo dục là sự đáp ứng với mục tiêu giáo dục đã đề ra.

2. Kiểm định chất lợng giáo dục là hoạt động tổ chức và giải pháp để đánh giá chất lợng đào tạo (đầu ra) và các điều kiện bảo đảm chất lợng giáo dục theo các chuẩn mực đã đợc quy định.

3. Tiêu chuẩn kiểm định chất lợng giáo dục là những yêu cầu mà nhà trờng phải đáp ứng để hoàn thành mục tiêu giáo dục

Chơng 2

Các tiêu chuẩn kiểm định chất lợng giáo dục trờng phổ thông

Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trờng.

Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy

3. Các hội đồng trong nhà trờng theo quy định

4. Cán bộ quản lý: Số lợng, trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, trình độ chính trị theo quy định.

Tiêu chí 2: Công tác quản lý

1. Xây dựng các văn bản quản lý

1.1. Kế hoạch định hớng phát triển giáo dục hiện tại và cho 5 năm tới/ 1.2. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học.

1.3. Quy hoạch cán bộ quản lý và bồi dỡng đội ngũ

1.4. Quy trình, tiêu chí đánh giá các bộ phận và các hoạt động của nhà trờng. 1.5. Nội quy nhà trờng.

1.6. Quy chế hoạt động nội bộ

2. Thực hiện quản lý các hoạt động giáo dục

2.1. Quản lý thực hiện quy chế chuyên môn

2.1.1. Tổ chức cho GV học tập quy chế, nghiệp vụ chuyên môn.

2.1.2. Quản lý việc thực hiện quy chế, nghiệp vụ chuyên môn của GV. 2.2. Quản lý hoạt động giảng dạy.

2.2.1. Quản lý thực hiện nội dung, chơng trình giảng dạy.

2.2.2. Quản lý thực hiện sử dụng đồ đạc dạy học, thiết bị thí nghiệm, ứng dụng CNTT khi lên lớp theo quy định của cơ quan quản lý cấp trên.

2.2.3. Quản lý thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học. 2.3. Quản lý các hoạt động chuyên môn khác.

2.3.1. Tổ chức, quản lý các hội nghị, hội thảo, ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề phục vụ chuyên môn nghiệp vụ.

2.3.2. Tổ chức, quản lý các hoạt động hớng nghiệp dạy nghề (đối với tiểu học là tổ chức, quản lý các hoạt động dạy học 2 buổi/ngày).

2.3.3. Tổ chức, quản lý công tác thi GV dạy giỏi các cấp.

2.3.4. Tổ chức, quản lý công tác bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.

2.4. Quản lý các hoạt động giáo dục khác.

2.4.1. Quản lý thực hiện công tác giáo dục đạo đức và đánh giá đạo đức HS. 2.4.2. Quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

2.5. Quản lý công tác thi đua khen thởng, kỷ luật.

3. Quản lý các hoạt động tài chính, tài sản, cơ sở vật chất

3.1. Quản lý việc thu, chi tài chính theo quy định.

3.2. Quản lý thực hiện chế độ kiểm tra tài chính theo quy định.

3.3. Quản lý việc mua sắm, sửđụng, bảo quản, kiểm kê tài sản, CSVC theo quy định và kế hoạch.

4. Quản lý hoạt động hành chính

4.1. Quản lý nề nếp dạy học, sinh hoạt, hội họp.

4.2. Quản lý thực hiện công tác văn th hành chính, lu giữ tài liệu theo quy định. 4.3. Tổ chức, quản lý thực hiện thông tin hai chiều trong nội bộ nhà trờng, giữa nhà trờng với HS, giữa nhà trờng với cha mẹ HS và địa phơng...

4.4. Quản lý thực hiện các chế độ thông tin báo cáo. 4.5. Công tác tiếp dân, giải quyết đơn th theo quy định.

4.6. Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong trờng học theo quy định. Tiêu chuẩn 2: Đội ngũ cán bộ GV

Tiêu chí 1: Cán bộ GV

1. Tổng số GV đợc thực hiện theo quy định. 2. Tổng số nhân viên đợc thực hiện theo quy định.

3. Số lợng GV theo từng loại hình, bộ môn theo quy định. 4. Trình độ của GV theo quy định.

5. Trình độ của nhân viên theo quy định.

Tiêu chí 2: Hoạt động giảng dạy

1. Kết quả đánh giá, xếp loại GV trong việc chấp hành quy chế chuyên môn. 2. Kết quả đánh giá, xếp loại GV trong việc giảng dạy.

4. Tỷ lệ GV đạt danh hiệu GV dạy giỏi cấp cơ sở trong một năm học. 5. Tỷ lệ GV đạt danh hiệu GV dạy giỏi cấp tỉnh của chu kỳ gần nhất. 6. Số lợng GV đợc trờng kiểm tra trong năm học theo quy định.

Tiêu chí 3: Hoạt động chủ nhiệm

1. Kết quả đánh giá, xếp loại GV chủ nhiệm của trờng.

2. Số lợng GV chủ nhiệm đã đợc trờng kiểm tra trong năm học. 3. Các hoạt động chuyên đề về công tác chủ nhiệm.

Tiêu chí 4: Các hoạt động khác

1. Sự tham gia của GV trong các hoạt động phong trào.

2. Sự tham gia của GV trong việc bồi dỡng HS theo yêu cầu của nhà trờng.

3. Sự tham gia của GV trong các hoạt động xã hội, nơi địa phơng c trú, tiêu chuẩn gia đình văn hóa.

4. Sự tham gia các công tác khác của GV do Hiệu trởng phân công.

Tiêu chí 5: Bồi dỡng nâng cao trình độ đội ngũ.

1. Số lợng GV đã tham gia học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

1.1. Số lợng tham gia các lớp dài hạn. 1.2. Số lợng tham gia các lớp ngắn hạn.

2. Số lợng GV đang tham gia học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

2.1. Số lợng GV đang tham gia các lớp dài hạn, ngắn hạn.

2.2. Số lợng GV tự bồi dỡng thờng xuyên và viết sáng kiến kinh nghiệm. 3. Công tác bồi dỡng chuyên môn do trờng tổ chức.

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất

Tiêu chí 1: Cơ sở vật chất hạ tầng

1. Diện tích nhà trờng tơng thích với số HS theo quy định. 2. Khu hiệu bộ theo quy định.

4. Số lợng phòng bộ môn, phòng thí nghiệm, thực hành chuẩn theo quy định. 5. Phòng truyền thống theo quy định.

6. Phòng y tế theo chuẩn quy định. 7. Nhà giáo dục thể chất theo quy định.

8. Khu vệ sinh dành cho GV và HS theo quy định.

9. Khu vực vui chơi, giải trí, sinh hoạt tập thể cho cán bộ, GV và HS theo quy định.

Tiêu chí 2: Các trang thiết bị trờng học

1. Các thiết bị thí nghiệm, thực hành cho các bộ môn tơng thích với số lớp học. 2. Các thiết bị ứng dụng CNTT vào quản lý và dạy học.

3. Các trang thiết bị phục vụ giáo dục thể chất: 10 điểm.

4. Hệ thống điện chiếu sáng, quạt mát phục vụ cho GV và HS (ở các vùng có điện).

5. Nớc uống phục vụ cho GV và HS.

6. Hệ thống cấp thoát nớc, vệ sinh môi trờng, phòng chống cháy nổ phục vụ trong nhà trờng.

7. Khuôn viên trờng học, hệ thống bồn hoa, cây cảnh xanh đẹp.

Tiêu chí 3: Th viện trờng học

1. Cơ sở vật chất của th viện nhà trờng theo quy định chuẩn.

2. Sách, báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh, băng đĩa giáo khoa...theo quy định 3. Nghiệp vụ, tổ chức và hoạt động.

Tiêu chuẩn 4: Các hoạt động x hộiã

Tiêu chí 1: Sự kết hợp giữa nhà trờng và cha mẹ HS

1. Những hoạt động định kỳ giữa nhà trờng với cha mẹ HS.

2. Việc tiếp thu, lu giữ, xử lý ý kiến của cha mẹ HS vào hoạt động của nhà tr- ờng.

2. Việc thực hiện xã hội hóa giáo dục của trờng.

Tiêu chuẩn 5: Kết quả học tập và rèn luyện của HS

Tiêu chí 1: Đạo đức của HS

1. Kết quả xếp loại đạo đức HS của trờng. 2. Kết quả giáo dục HS cá biệt.

Tiêu chí 2: Học tập của HS

1. Kết quả học tập của HS theo đánh giá của GV. 2. Kết quả học tập của HS theo đánh giá của cấp trên. 3. Kết quả các kỳ thi ở lớp cuối cấp.

4. Số lợng HS đạt giải qua các kỳ thi HS giỏi cấp Tỉnh, (Đối với THPT).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng ở các trưởng trung học phổ thông huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 95 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w