Kiểm tra GV

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng ở các trưởng trung học phổ thông huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 56 - 81)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.1. Kiểm tra GV

Kiểm tra GV góp phần tác động để họ làm tốt quá trình giảng dạy và giáo dục, đồng thời xây dựng không khí s phạm trong nhà trờng. Hằng năm mỗi GV đều đợc kiểm tra, đánh giá toàn diện hoặc kiểm tra, đánh giá theo chuyên đề công tác.

3.2.1.1. Kiểm tra toàn diện một GV

Kiểm tra toàn diện một GV dựa vào 4 nội dung cơ bản sau:

Kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ:

Tay nghề và đạo đức nhà giáo hiện nay đang đợc nhiều nớc nh: Vơng quốc Anh, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Austrailia, New Ziland... đặc biệt quan tâm. Đối với Việt Nam chúng ta, Bộ GD&ĐT đã ban hành chuẩn nghề nghiệp GV các cấp học, chuẩn Hiệu trởng. Bộ GD&ĐT đã và đang triển khai hiệu quả cuộc vận động “nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và HS ngồi nhầm lớp”; “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”.

Công đoàn Giáo dục đang phát động thực hiện cuộc vận động “Nhà tr- ờng văn hoá, nhà giáo mẫu mực, HS thanh lịch”. Bộ GD&ĐT có quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 quy định về đạo đức nhà giáo; Sở GD&ĐT Nghệ An có quyết định số 1135/QĐ - SGD&ĐT ngày 02/11/2005 quy định về tiêu chuẩn đạo đức lối sống của cán bộ GV trong ngành GD&ĐT;

UBND tỉnh Nghệ An có quyết định số 86/2007/QĐ-UBND ngày 22/7/2007 về việc đánh giá xếp loại GV và chính sách cho GV không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Đánh giá toàn diện GV trên cơ sở các tiêu chí quy định về phẩm chất đạo đức lối sống, chuyên môn nghiệp vụ sẽ là một nhiệm vụ quan trọng để nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp giáo dục.

Thông qua dự giờ trên lớp và các hoạt động giáo dục HS trong giờ nội khoá, ngoại khoá nhằm kiểm tra trình độ nắm yêu cầu của chơng trình, nội dung giảng dạy, nắm kiến thức, kỹ năng cần xây dựng cho HS, xác định trọng tâm, vị trí của bài giảng trong hệ thống chơng trình, yêu cầu kiến thức tối thiểu cho cả lớp và những vấn đề có thể mở rộng, nâng cao cho HS khá giỏi, việc giáo dục thái độ, tình cảm cho HS thông qua bài dạy, việc xây dựng cấu trúc bài dạy và kết quả thực hiện mục tiêu bài dạy.

Kiểm tra trình độ vận dụng phơng pháp giảng dạy, giáo dục của GV cho phù hợp đối tợng, nội dung kiểu bài dạy. Đây là nội dung quan trọng nhất khi đánh giá năng lực s phạm của GV, bởi nếu GV chỉ nắm kiến thức vững chắc thì cha đủ để làm cho HS nắm bài tốt, mà việc vận dụng linh hoạt các phơng pháp phù hợp đối tợng, nội dung kiểu bài dạy và các trang thiết bị cơ sở vật chất hiện có đóng vai trò rất quan trọng cho việc thực hiện giờ dạy của GV.

Đánh giá xếp loại GV về chuyên môn nghiệp vụ bậc Trung học thực hiện theo quy chế đánh giá xếp loại GV của Bộ Nội vụ ban hành kèm theo quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 và Công văn hớng dẫn của Bộ GD&ĐT số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006.

Đối với Sở GD&ĐT Nghệ An thực hiện theo các văn bản: công văn số 331/SGD&ĐT-TCCB ngày 22/3/2006 về việc hớng dẫn đánh giá xếp loại GV; công văn số 2631/SGD&ĐT-TCCB ngày 29/8/2008 về việc hớng dẫn đánh giá xếp loại GV; công văn số 631/SGD&ĐT-TCCB ngày 14/4/2009 về việc hớng dẫn đánh giá xếp loại GV năm học 2008 - 2009.

Sau khi kiểm tra Hiệu trởng thực hiện việc đánh giá dựa vào hai hình thức sau:

- Nhận xét những u điểm, nhợc điểm, thiếu sót của GV, cùng thảo luận trao đổi để thống nhất các nội dung nhận xét và ghi vào hồ sơ kiểm tra.

- Xếp loại từng mặt và xếp loại chung: GV đợc kiểm tra sẽ đợc xếp vào một trong bốn loại sau: tốt, khá, trung bình (đạt yêu cầu) và kém (không đạt yêu cầu). Xếp loại chung trên cơ sở đánh giá xếp loại từng nội dung. Căn cứ vào việc đánh giá từng yêu cầu của từng nội dung để xếp loại.

Việc đánh giá từng nội dung và đánh giá chung thực hiện nh sau:

* Đánh giá trình độ nghiệp vụ s phạm: Thông qua từng tiết dạy để đánh giá chung.

* Đánh giá trình độ nắm chơng trình, nội dung giảng dạy:

- Loại tốt: Nắm vững chơng trình và yêu cầu môn học, bài học; làm chủ kiến thức bài dạy, xây dựng đầy đủ, chính xác các đơn vị kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho HS theo yêu cầu của chơng trình, xác định đúng trọng tâm bài dạy. Tuỳ tình hình để biết mở rộng, nâng cao kiến thức một cách hợp lý cho cả lớp hay cho đối tợng HS khá, giỏi. Biết giúp HS áp dụng kiến thức và vận dụng vào cuộc sống một cách phù hợp.

- Loại khá: Nắm vững chơng trình và yêu cầu môn học, bài học; làm chủ kiến thức bài dạy, xây dựng đầy đủ, chính xác các đơn vị kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho HS theo yêu cầu của chơng trình, xác định đúng trọng tâm bài dạy. Tuỳ tình hình cụ thể để biết mở rộng, nâng cao kiến thức một cách hợp lý cho cả lớp hay cho đối tợng HS khá, giỏi. Biết giúp HS áp dụng kiến thức và vận dụng vào cuộc sống một cách phù hợp (khác với loại giỏi là việc tiến hành giờ dạy cha thật tự tin, việc mở rộng, nâng cao kiến thức còn có chỗ cha hợp lý, việc hớng dẫn HS liên hệ vận dụng kiến thức vào cuộc sống có thể cha phù hợp...).

- Loại trung bình (đạt yêu cầu): Nắm đợc nội dung, chơng trình và yêu cầu cơ bản của môn học, bài học; xây dựng tơng đối chính xác và khá đầy đủ

các kiến thức, kỹ năng, giáo dục thái độ HS theo yêu cầu chơng trình, có thể có sai sót nhỏ nhng không đáng kể, không ảnh hởng đến việc xây dựng các kiến thức kỹ năng, thái độ cơ bản cho HS, xác định cha thật rõ trọng tâm bài dạy. Còn hạn chế đến việc liên hệ với thức tế cuộc sống.

- Loại kém (cha đạt yêu cầu): Phạm vào một trong các khuyết điểm sau đây:

+ Không nắm đợc nội dung, chơng trình và yêu cầu cơ bản của môn học, bài học hoặc trình bày lan man không xác định rõ trọng tâm.

+ Có nhiều sai sót nhỏ hoặc có một sai sót nghiêm trọng trong kiến thức, kỹ năng làm cho HS không nắm đợc bài học.

* Đánh giá trình độ vận dụng phơng pháp giảng dạy:

- Loại tốt: Biết căn cứ vào nội dung bài, vào mục đích yêu cầu, vào đối t- ợng HS để xác định phơng pháp giảng dạy phù hợp, vận dụng nhuần nhuyễn các phơng pháp lên lớp, đạt các yêu cầu sau:

+ Trình bày, ngôn ngữ chính xác, trong sáng, có củng cố khắc sâu. + Sử dụng đồ dùng dạy học và các thiết bị sẵn có một cách hợp lý.

+ Biết hớng dẫn phơng pháp học tập cho HS. Biết tổ chức để HS phát huy tính chủ động sáng tạo và tham gia nhiều hoạt động trên lớp. Tuỳ theo khả năng mọi HS đều tham gia một cách tự giác, chủ động và tích cực.

+ Biết gợi mở để HS tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức.

+ Chú ý đến các đối tợng khác nhau trong việc ra bài tập về nhà.

+ Tiến trình giờ học hợp lý, nhẹ nhàng và thu hút cao nhất sự chú ý của mỗi học sinh, phân phối thời gian thích hợp cho các phần, linh hoạt, hài hoà giữa hoạt động của Thầy và Trò.

- Loại khá: Biết căn cứ vào nội dung bài, vào mục đích yêu cầu, vào đối tợng HS để xác định phơng pháp giảng dạy phù hợp, vận dụng khá các phơng pháp lên lớp, đạt các yêu cầu sau:

+ Trình bày, ngôn ngữ chính xác, trong sáng, có cũng cố khắc sâu. + Sử dụng đồ dùng dạy học và các thiết bị sẵn có khá hợp lý.

+ Biết hớng dẫn phơng pháp học tập cho HS. Biết tổ chức để HS phát huy tính chủ động sáng tạo và tham gia nhiều hoạt động trên lớp. Tuỳ theo khả năng mọi HS đều tham gia một cách tự giác, chủ động và tích cực tuy có chỗ còn lúng túng.

+ Biết gợi mở để HS tìm tòi kiến thức, vận dụng kiến thức.

+ Chú ý đến các đối tợng khác nhau trong việc ra bài tập về nhà.

+ Tiến trình giờ học hợp lý, nhẹ nhàng và thu hút đợc sự chú ý của đa số HS, phân phối thời gian khá thích hợp cho các phần, linh hoạt, hài hoà giữa hoạt động của Thầy và Trò.

Lu ý: Nếu GV dạy tại một lớp mà HS có trình độ nhận thức yếu thì ở cả mức độ tốt và khá đều không yêu cầu cao về gợi mở, hớng dẫn HS tìm tòi kiến thức, nhng các yêu cầu khác thì cần đạt nh trên.

- Loại trung bình (đạt yêu cầu):

+ Trình bày, ngôn ngữ chính xác, trong sáng, có cũng cố bài.

+ Có sử dụng đồ dùng dạy học và các thiết bị sẵn có tơng đối hợp lý. + Có ý thức tổ chức cho HS làm việc trên lớp nhng hiệu quả cha cao.

+ Có chú ý hớng dẫn HS tìm tòi kiến thức nhng còn thiếu chủ động, lúng túng.

+ Quan tâm đến các đối tợng khác nhau trong việc ra bài tập về nhà... + Tiến trình giờ học tơng đối hợp lý, thu hút đợc sự chú ý của đa số HS, phân phối thời gian có chỗ cha thật phù hợp cho các phần.

+ Quan hệ Thầy và Trò bình thờng.

- Loại kém (cha đạt yêu cầu): Nếu vi phạm một trong các khuyết điểm sau:

+ Có nhiều lúng túng, tính chủ động cha cao, cha bao quát đợc lớp học, sử dụng các phơng pháp lên lớp kém hiệu quả.

+ Chỉ dạy theo lối đọc chép mang tính áp đặt, thiếu hoạt sự hoạt động tích cực của HS.

* Đánh giá hiệu quả tiết dạy:

Xem xét việc nắm các kiến thức, kỹ năng cơ bản, hình thành tình cảm, thái độ của HS.

- Loại tốt: HS cả lớp hăng hái học tập và có nề nếp học tập tốt, tích cực trong học tập, đa số HS nắm chắc và biết vận dụng kiến thức, kỹ năng thành thạo.

- Loại khá: Đa số HS hăng hái học tập, lớp học có nề nếp học tập khá tốt, phần lớn HS tích cực trong học tập, nắm và biết vận dụng kiến thức, kỹ năng thành thạo.

- Loại trung bình (đạt yêu cầu): Nhiều HS chú ý học tập và có nề nếp học tập, biết vận dụng kiến thức, kỹ năng.

- Loại kém (đạt yêu cầu): HS cha hăng hái học tập, nhiều HS cha nắm đ- ợc kiến thức, cha vận dụng đợc kiến thức, kỹ năng.

Việc đánh giá, xếp loại một tiết dạy của GV THPT thực hiện theo công văn số 10227/BGD&ĐT - THPT ngày 11/9/2001 của Bộ GD&ĐT về “hớng dẫn đánh giá và xếp loại giờ dạy ở bậc THPT .

* Đánh giá chung về trình độ nghiệp vụ s phạm:

- Nếu 2 tiết đợc xếp chung vào loại nào thì đánh giá chung đợc xếp vào loại đó. Nếu cách nhau 2 bậc thì xếp loại chung vào giữa 2 loại đó:

Ví dụ: + Khá + Khá = Khá;

+ Tốt + Đạt yêu cầu = Khá

- Nếu trong 3 tiết có 2 tiết xếp ngang nhau, tiết còn lại chỉ xếp thấp hơn hoặc cao hơn 1 bậc, thì xếp loại chung là loại của 2 tiết ngang nhau.

Ví dụ: + Tốt + Khá + Tốt = Tốt;

+ Đạt yêu cầu + Khá + Đạt yêu cầu = Đạt yêu cầu - Nếu trong 3 tiết có 2 tiết xếp ngang nhau, tiết còn lại thấp hơn hoặc cao hơn 2 bậc, thì xếp loại chung là loại giữa 2 loại đó.

Ví dụ: + Tốt + Đạt yêu cầu + Tốt = Khá

- Nếu trong 3 tiết xếp 3 loại khác nhau thì xếp loại chung vào giữa 2 loại kia.

Ví dụ: Tốt + Đạt yêu cầu + Khá = Khá

Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn:

Nhằm đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn và hiểu thêm về trình độ nghiệp vụ s phạm của GV.

* Kiểm tra việc thực hiện chơng trình và kế hoạch giảng dạy:

Đối chiếu lịch báo giảng của GV, sổ đầu bài, vở ghi của HS với phân phối chơng trình, kế hoạch giảng dạy của Bộ GD&ĐT để xem xét việc thực hiện chơng trình của GV.

Đánh giá việc thực hiện chơng trình và kế hoạch giảng dạy: Loại tốt; Loại khá; Loại đạt yêu cầu; Loại cha đạt yêu cầu.

* Kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị bài theo quy định:

Kiểm tra toàn bộ giáo án xem có đầy đủ số lợng bài soạn và chất lợng không. Xem kỹ một số giáo án cảm thấy GV đã soạn kỹ và một số giáo án GV soạn còn sơ sài để đánh giá chất lợng các bài soạn, xem các loại giáo án đặc tr- ng nh bài mới, bài luyện tập, bài tổng kết, bài kiểm tra...

Kiểm tra giáo án của bài vừa dạy để xem trình độ nắm vững yêu cầu cũng nh nội dung bài dạy của GV, xác định những chi tiết GV cha trình bày đúng trên lớp. Đánh giá việc soạn bài và chuẩn bị bài theo quy định: Loại tốt; Loại khá; Loại đạt yêu cầu; Loại cha đạt yêu cầu.

* Kiểm tra việc ra đề kiểm tra và chấm bài theo quy định:

Kiểm tra sổ điểm, túi lu bài kiểm tra của HS, các vở của HS đã đợc chấm để xem số lợng bài kiểm tra có đủ theo quy định không, cách ra đề có phù hợp với chơng trình, đặc biệt theo yêu cầu về trắc nghiệm khách quan hiện nay, việc chấm bài có chữa không, có chính xác và công bằng không.

Đánh giá việc ra đề kiểm tra và chấm bài theo quy định: Loại tốt; Loại khá; Loại đạt yêu cầu; Loại cha đạt yêu cầu.

Kiểm tra sổ ghi đầu bài, sổ mợn đồ dùng thí nghiệm, vở ghi thực hành của HS, xem các đồ dùng dạy học do GV tự làm.

Đánh giá việc thực hiện thực hành, thí nghiệm: Loại tốt; Loại khá; Loại đạt yêu cầu; Loại cha đạt yêu cầu.

* Kiểm tra việc bồi dỡng và tự bồi dỡng:

Xem xét sổ sách ghi chép quá trình tự học, tự bồi dỡng, sổ dự giờ thăm lớp của GV về những nội dung đã tự học đợc, kiểm tra thông qua tổ trởng, nhóm trởng chuyên môn.

Đánh giá việc bồi dỡng và tự bồi dỡng: Loại tốt; Loại khá; Loại đạt yêu cầu; Loại cha đạt yêu cầu.

* Kiểm tra việc thực hiện đầy đủ và chất lợng các hồ sơ theo quy định:

Đánh giá việc thực hiện hồ sơ chuyên môn: Loại tốt; Loại khá; Loại đạt yêu cầu; Loại cha đạt yêu cầu.

* Kiểm tra việc tham gia các hoạt động s phạm:

Cải tiến phơng pháp giảng dạy, làm đồ dùng dạy học, viết sáng kiến kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm trong các nhiệm vụ đợc phân công...

Đánh giá việc tham gia các hoạt động s phạm: Loại tốt; Loại khá; Loại đạt yêu cầu; Loại cha đạt yêu cầu.

* Kiểm tra việc tham gia các hoạt động giáo dục khác:

Đánh giá chung khi kết thúc kiểm tra toàn diện GV cần bảo đảm các nguyên tắc:

- Đảm bảo tính toàn diện. - Đảm bảo tính lịch sử, cụ thể. - Đảm bảo tính phát triển và dự báo. - Đảm bảo tính dân chủ và thống nhất. - Đảm bảo tính khách quan và tin cậy. - Đảm bảo tính hiệu quả.

Xếp loại trên nguyên tắc tổng hợp, không lấy mặt này bù mặt kia. Nếu có

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng ở các trưởng trung học phổ thông huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 56 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w