Quá trình của công tác kiểm tra nội bộ nhà trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng ở các trưởng trung học phổ thông huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 37)

8. Cấu trúc luận văn

1.2.10.Quá trình của công tác kiểm tra nội bộ nhà trờng

Có thể chia quá trình kiểm tra thành các giai đoạn đợc phản ánh trong sơ đồ sau đây:

Sơ đồ 4: Quá trình kiểm tra

1.3. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu

1.3.1. Cơ sở lý luận của kiểm tra nội bộ trờng học

Kiểm tra nói chung và kiểm tra nội bộ nói riêng xuất phát từ luận điểm cơ bản là: “sự liên hệ ngợc” - định nghĩa nôm na là: “thông tin quay trở về với ngời ra quyết định sau một hành động”.

Cơ sở lý luận của kiểm tra nội bộ trờng học là tạo lập mối liên hệ thông tin ngợc (kênh thông tin phản hồi) trong quản lý trờng học.

1.3.1.1. Theo điều khiển học

So sánh hoạt động phù hợp với tiêu chuẩn?

Xác định hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra

Tiến hành điều chỉnh Mục tiêu (Sản phẩm) Đo lường và đánhgiá hoạt động Xử lý Không Có thể Đạt chuẩn

Quản lý là một quá trình điều khiển và điều chỉnh, bao gồm các mối liên hệ thông tin thuận, ngợc.

Sơ đồ 5: Mối liên hệ thông tin trong quản lý

- Mối liên hệ thông tin thuận a (thông tin từ hệ quản lý đến hệ bị quản ) chủ yếu là truyền đạt thông tin về mục tiêu, kế hoạch, quyết định quản lý đến ngời thực hiện.

- Mối liên hệ thông tin bên ngoài b (thông tin từ hệ bị quản lý đến hệ quản lý), phản ánh sự tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, khó khăn thuận lợi, tâm t, nguyện vọng, đề đạt kiến nghị của những ngời thực hiện đến ngời quản lý.

- Mối liên hệ ngợc bên trong b’ (thông tin từ hệ bị quản lý trở lại chính hệ bị quản lý) phản ánh sự tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ, sự tự điều chỉnh để phát triển chính mình.

Các mối liên hệ thông tin ngợc (trong ngoài) là nền tảng của sự điều chỉnh gồm hai quá trình: Điều chỉnh (của hệ quản lý) và tự điều chỉnh (của hệ bị quản lý), chúng có liên quan mật thiết và thống nhất với nhau.

1.3.1.2. Theo lý thuyết thông tin

- Quản lý là một quá trình thu nhận, xử lý, truyền đạt và lu giữ thông tin. Thông tin là nền tảng của quản lý, đó là số liệu, t liệu đã đợc lựa chọn, xử lý để phục vụ cho mục đích nhất định.

- Quản lý phải có và cần thông tin nhiều chiều, nắm thông tin là một chức năng quan trọng của công tác quản lý, nó xen lẫn vào các chức năng khác và rất cần cho các chức năng ấy nh: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.

Chính kiểm tra nội bộ trờng học tạo lập mối liên hệ ngợc (trong ngoài) trong quản lý trờng học, cung cấp thông tin đã xử lý, đánh giá chính xác đó là

Hệ bị quản lý (khách thể, đối tượng) Hệ quản lý (chủ thể) a b b’

nguồn thông tin cần thiết, quan trọng để ngời Hiệu trởng (hệ quản lý) điều khiển, điều chỉnh và hoạt động quản lý hiệu quả hơn. Cũng trên cơ sở này các thành viên, các bộ phận trong nhà trờng (đối tợng quản lý) đồng thời tự điều chỉnh hành vi và hoạt động của mình ngày càng tốt hơn.

Chính vì vậy mà có thể nói kiểm tra nội bộ là một hệ thống phản hồi.

Sơ đồ 6: Vòng liên hệ ngợc trong kiểm tra quản lý

Song để có đợc thông tin đúng, đủ, chính xác và kịp thời hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học cần dựa vào các cơ sở khoa học nh: Tâm lý học quản lý, giáo dục học, xã hội học giáo dục, kinh tế học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục, pháp luật trong giáo dục, mục tiêu đào tạo của cấp học, yêu cầu của ch- ơng trình, hớng dẫn giảng dạy các bộ môn, công tác GV chủ nhiệm lớp, đặc điểm lao động s phạm của GV, chuẩn đánh giá giờ lên lớp... sẽ giúp Hiệu tr- ởng có cơ sở khoa học để kiểm tra đánh giá một cách chính xác.

Theo đánh giá của Alison Allenby và Dela Jenkins, quy trình đánh giá hiệu quả làm việc đợc thực hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 7: Alison Allenby và Dela Jenkins đánh giá hiệu quả làm việc phát triển năng lực nhân viên - bộ sách quản trị nguồn nhân lực

Xác định các sai lệch So sánh kết quả thực tại với các tiêu chuẩn Đo lường kết quả thực tế Kết quả thực tế Phân tích các nguyên nhân sai lệch Chương trình hoạt động động điều khiển Thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các điều chỉnh mong muốnKết quả

(NXB Trẻ, tr.22)

Trong cuốn “cơ sở đánh giá giáo dục hiện đại”, tác giả Ngô Cơng đã trình bày trình tự thông thờng của hoạt động đánh giá gồm 4 khâu: chuẩn bị, thực thi, xử lý kết quả và phản hồi kết quả.

- Chuẩn bị: chất lợng chuẩn bị ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng đánh giá. Khâu chuẩn bị thờng bao gồm: lực lợng đánh giá, xác định mục tiêu đánh giá, thiết kế tiêu chí đánh giá, xác định cách thức chọn, thu thập và xử lý thông tin, chuẩn bị các biểu mẫu.

- Thực thi đánh giá: Nhiệm vụ chính của khâu này là thu thập thông tin một cách chính xác, toàn diện và hệ thống. Trong quá trình thực thi cụ thể cần thực hiện các công việc sau đây:

+ Nâng cao nhận thức cho ngời đánh giá và ngời đợc đánh giá nhằm tăng tính tích cực của hoạt động đánh giá. Làm cho mọi ngời hiểu rõ ý nghĩa, mục đích của đánh giá.

+ Cá nhân, tổ chức đợc đánh giá phải tự đánh giá việc thực hiện công việc của mình.

+ Thực hiện đánh giá từ bên ngoài: giai đoạn này thờng là đánh giá của chuyên gia về việc thực hiện công việc của đối tợng đợc đánh giá.

- Xử lý kết quả đánh giá: Khâu này có nhiệm vụ xử lý thông tin, suy ra kết luận, các công việc chủ yếu của khâu này là:

+ Hình thành phán đoán tổng hợp, trên tổng thể để đa ra ý kiến tổng hợp và định lợng công việc cho cá nhân, tổ chức đợc đánh giá.

+ Phân tích vấn đề và chẩn đoán: phân tích các tài liệu tổng hợp một cách tỷ mỷ, tiến hành đánh giá hệ thống, chỉ ra những điểm tốt, những điểm hạn chế đối với công việc cho cá nhân, tổ chức đợc đánh giá.

- Phản hồi kết quả đánh giá: khâu này đợc thực hiện để phản hồi kết quả đánh giá đến ngời lập chính sách, cá nhân, tổ chức đợc đánh giá để họ cải tiến công việc một cách chính xác, rõ rệt, nâng cao hiệu quả công việc. Các

công việc của khâu này là hoàn thành báo cáo đánh giá, phản hồi nhanh, chính xác. Ngoài ra, còn cần đánh giá lại kết quả các đánh giá nhằm kiểm nghiệm chất lợng đánh giá, kịp thời xem xét, điều chỉnh kết quả đánh giá và cung cấp thông tin một cách có hiệu quả cho hoạt động đánh giá sau này.

Nh vậy, quy trình đánh giá chất lợng hoạt động bao gồm các bớc sau: + Xác định mục đích, yêu cầu, nội dung, đối tợng và hình thức đánh giá; + Xây dựng tiêu chí đánh giá;

+ Sử dụng phơng pháp và phơng tiện để thu thập và xử lý thông tin; + Tiến hành đánh giá;

+ Phân tích kết quả, nhận xét, kết luận; + Phản hồi.

1.3.2. Cơ sở pháp lý của kiểm tra nội bộ trờng học

Kiểm tra nội bộ trờng học là hoạt động mang tính pháp chế đợc quy định trong các văn bản pháp quy của Bộ GD&ĐT. Ngày 11/3/1993, Bộ GD&ĐT đã ban hành quyết định số 478/QĐ - BGD&ĐT ban hành “Quy chế về tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục . ” Tại khoản 1, điều 22, chơng VI: “Công tác kiểm tra nội bộ trong các trờng học và các đơn vị trong ngành” ghi rõ: “Hiệu trởng các trờng, Thủ trởng các cơ sở GD&ĐT trong ngành có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý và các cán bộ trong đơn vị để kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của cá nhân và các bộ phận thuộc quyền, xét và giải quyết các khiếu nại tố cáo về các vấn đề thuộc quyền mình quản lý. Các hoạt động kiểm tra đợc thực hiện thờng xuyên, công khai, dân chủ, kết quả kiểm tra đợc ghi nhận bằng biên bản và đợc lu trữ. Hiệu trởng hay Thủ trởng phải chịu trách nhiệm về các kết luận kiểm tra này...”.

Thực hiện phơng châm của Đảng: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Bộ trởng Bộ GD&ĐT đã có quyết định số 04/2000/QĐ - BGD&ĐT ngày 01/3/2000 ban hành “Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trờng”. Tại khoản 1 điều 1 của quy chế đã ghi rõ: “thực hiện dân chủ trong nhà trờng

nhằm thực hiện tốt nhất, có hiệu quả nhất những điều luật giáo dục quy định theo phơng châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra trong các hoạt động của nhà trờng”.

Ngày 29/10/1988, Bộ GD&ĐT đã có quyết định số 1019/QĐ ban hành văn bản quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục.

Ngày 28/9/1992, Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) ra Nghị định số 358/HĐBT về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục.

Tháng 12/1998, Luật Giáo dục đợc ban hành, ở mục 4 chơng VII từ điều 98 đến điều 103 đã quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của thanh tra giáo dục và đối tợng thanh tra.

Ngày 11/7/2006, Bộ GD&ĐT có công văn số 5875/BGD&ĐT-TCCB về việc hớng dẫn đánh giá xếp loại cán bộ quản lý, viên chức không trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập.

Ngày 21/12/2007, Bộ GD&ĐT đã có chỉ thị số 8077/CT-BGD&ĐT về việc tập trung kiểm tra, chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo.

Ngày 05/10/2009, Bộ GD&ĐT đã có công văn số 8856/BGDĐT- NGCBQLGD về việc tăng cờng kiểm tra, chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo.

Các quyết định trên cùng các văn bản pháp quy của Nhà nớc và Bộ GD&ĐT là cơ sở pháp lý của hoạt động kiểm tra nội bộ trờng học.

Chơng 2

cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

2.1. Khái quát chung về tình hình các trờng THPT huyện Anh Sơn, tỉnh nghệ an (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội của huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Nghệ An

Địa danh Anh Sơn có từ lâu đời gắn liền với lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam. Năm 1963, huyện Anh Sơn (cũ) chia thành hai huyện Đô Lơng và Anh Sơn ngày nay. Anh Sơn là một miền quê với núi sông hùng vỹ, lèn Kim Nhan sừng sững, dòng sông Lam uốn khúc quanh co, là một huyện miền núi ở miền Tây xứ Nghệ. Ngời dân Anh Sơn bao đời sống bằng nghề nông nghiệp, lâm nghiệp là chủ yếu. Diện tích tự nhiên 60.299.9 ha, trong đó đất nông nghiệp 8.801 ha, đất lâm nghiệp 35.550,90 ha, đất chuyên dùng 15.292 ha, đất ở 656 ha. Toàn huyện có 21 xã, thị với dân số 111.000 ngời, bao gồm ngời Kinh, ngời Thái luôn đoàn kết, yêu quê hơng đất nớc, cần cù lao động, thông minh hiếu học.

Từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, phát huy truyền thống yêu nớc và cách mạng, nhân dân Anh Sơn đã anh dũng tham gia các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc và tiến hành các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Ghi nhận những thành tích đóng góp to lớn đó của nhân dân, Nhà nớc đã phong tặng huyện Anh Sơn danh hiệu “Anh hùng lực lợng vũ trang”, các xã Tờng Sơn, Phúc Sơn là các xã “Anh hùng lực lợng vũ trang”.

Bớc sang thời kỳ đổi mới, cùng với cả tỉnh và cả nớc, Anh Sơn đã vơn lên nhanh chóng đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất đáng phấn khởi: " Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm đạt từ 13 - 14%, kết cấu hạ tầng đợc xây dựng khá, nhất là giao thông - thuỷ lợi, bộ mặt quê hơng từng bớc đợc khởi sắc. Văn hoá - Xã hội có nhiều tiến bộ, công tác y tế, dân số, gia đình và trẻ em, xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, chính sách xã hội, hoạt động văn

hoá thông tin, thể thao đạt nhiều thành tích. Nổi bật là phòng trào: Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hoá mới ở khu dân c. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đợc cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc đảm bảo" (Trích Nghị quyết đại hội Huyện Đảng bộ Anh Sơn lần thứ XVIII).

Những thành tựu quan trọng này đã tạo dựng đợc một miền quê Anh Sơn ngày cành đổi mới, phát triển trên con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

2.1.2. Quy mô giáo dục bậc học THPT huyện Anh Sơn

2.1.2.1. Trờng THPT Anh Sơn 1

TT Tên trờng Năm học Số lớp Số HS Số HS bỏ học

Công

lập Công BTVHBán Công lập Công BTVHBán Công lập Công BTVHBán

1 Anh Sơn 1THPT

2006 - 2007 32 15 3 1432 861 156 15 18 13 2007 - 2008 34 11 6 1555 564 292 12 7 24

2008 - 2009 37 4 9 1683 183 426 9 5 29

Tổng 103 30 18 4676 1615 874 36 30 66

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, 2007-2008, 2008-2009 của trờng THPT Anh Sơn 1)

2.1.2.2. Trờng THPT Anh Sơn 2

TT Tên trờng Năm học Số lớp Số HS Số HS bỏ học

Công

lập Công BTVHBán Công lập Công BTVHBán Công lập Công BTVHBán

1 Anh Sơn 2THPT

2006 - 2007 26 12 0 1021 583 0 25 29 0

2007 - 2008 31 8 2 1205 399 89 20 34 9

2008 - 2009 35 4 1 1405 199 41 18 24 13

Tổng 91 24 3 3631 1181 130 63 87 22

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, 2007-2008, 2008-2009 của trờng THPT Anh Sơn 2)

2.1.2.3. Trờng THPT Anh Sơn 3

TT Tên trờng Năm học Số lớp Số HS Số HS bỏ học

Công

lập CôngBán BTVH Công lập CôngBán BTVH Công lập CôngBán BTVH 1 Anh Sơn 3THPT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2006 - 2007 26 12 0 1173 585 0 27 37 0

2007 - 2008 30 8 0 1234 398 0 35 53 0

2008 - 2009 34 4 0 1296 198 0 25 25 0

Tổng 90 24 0 3703 1181 0 87 115 0

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, 2007-2008, 2008-2009 của trờng THPT Anh Sơn 3)

Nhận xét:

Huyện Anh Sơn có hệ thống mạng lới trờng lớp khá phù hợp, ổn định, đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trong huyện. Các nhà trờng thực hiện tốt kế hoạch tuyển sinh, công tác phát triển mạng lới trờng lớp.

Các trờng đã có nhiều biện pháp duy trì sỹ số HS, hạn chế tối đa HS bỏ học. Tuy nhiên số HS bỏ học vẫn còn tơng đối nhiều, lý do chủ yếu là HS các xã vùng sâu, vùng xa, các xã đặc biệt khó khăn, các em phải ở trọ trong nhà dân nên rất phức tạp và tốn kém trong lúc điều kiện kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn, học lực lại non kém.

2.1.3. Chất lợng giáo dục toàn diện

2.1.3.1. Chất lợng các mặt giáo dục năm học 2008 - 2009 TT Tên trờng Sỹ số Chất lợng các mặt giáo dục HS giỏi bộ môn cấp Tỉnh HS giỏi

toàn diện TN THPTHS đậu

HS đỗ Đại học, Cao đẳng HS đợc lên lớp thẳng HS sinh vi phạm kỷ luật Số l- ợng Tỷ lệ (%) Số l-ợng Tỷ lệ (%) Số l-ợng Tỷ lệ (%) Số l-ợng Tỷ lệ (%) Số l-ợng Tỷ lệ (%) Số l-ợng Tỷ lệ (%) 1 Anh Sơn 1 2292THPT 20/27 74 118 6,3 650/678 96 276 32 2269 99,3 43 2,2 2 Anh Sơn 2 1604THPT 11/18 61 6 0,4 493/542 91 132 24 1571 98,1 48 3,1 3 Anh Sơn 3 1494THPT 10/18 56 8 0,5 499/532 93 123 23 1449 97.0 51 3,3 Tổng 5390 45 71 225 4,1 1642/1752 93,7 531 30 5258 97,8 142 2,6

2.1.3.2. Nhận xét về chất lợng giáo dục

* u điểm:

- Chất lợng đại trà, mũi nhọn đợc chú trọng và đạt hiệu quả khá, phản ánh đúng chất lợng dạy và học của các nhà trờng, ý thức học tập, thi cử của HS, phụ huynh đợc nâng cao. Việc dạy học, đánh giá đã đi vào cụ thể, thực chất, sát

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng ở các trưởng trung học phổ thông huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 37)