Những cỏch thụng dụng để tỡm ra tiờu chớ làm cơ sở cho sự phõn chia trường hợp

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy cho học sinh thông qua dạy học ở bậc trung học cơ sở luận văn thạc sĩ toán học (Trang 87)

m là m < 0; m = 0; m > 0”.

Xin dẫn lại lời của G. Pụlya để thấy rằng cỏch dạy như thế là khụng hợp lý về mặt sư phạm: “Một sự suy lý trỡnh bày đỳng trong sỏch hay trờn bảng vẫn cú thể khú hiểu và chẳng cú bổ ớch gỡ, nếu khụng nờu được mục đớch của cỏc giai đoạn nối tiếp, nếu như người đọc và người nghe khụng thể hiểu tỏc giả làm cỏch nào để cú được sự chứng minh như vậy, nếu như sự trỡnh bày khụng gợi cho anh ta tự tỡm được một sự chứng minh tương tự” [22, tr. 153].

d. Những cỏch thụng dụng để tỡm ra tiờu chớ làm cơ sở cho sự phõn chia trường hợp trường hợp

d. Những cỏch thụng dụng để tỡm ra tiờu chớ làm cơ sở cho sự phõn chia trường hợp trường hợp - Hĩy giải phương trỡnh trong mỗi trường hợp cũn lại!

Dụng ý của những cõu hỏi kiểu như trờn: làm cho HS thấy rằng, việc xột ba trường hợp: m < 0; m = 0; m > 0 là hồn tồn tự nhiờn.

2) Tỡm một điều kiện chung để thay thế cho mọi điều kiện.

Vớ dụ 28: Khi dẫn dắt học sinh giải và biện luận bất phương trỡnh

m x m x m

x− > −2 + −3 , cú thể nờu những cõu hỏi sau đõy:

- Điều kiện của x là gỡ?

- Nếu chưa biết gỡ về m thỡ trong ba điều kiện ấy, cú điều kiện nào cú thể đại diện cho cả ba điều kiện hay khụng?

- Nếu chỳng ta muốn lấy một trong số ba điều kiện để đại diện cho tất cả cỏc điều kiện, thỡ cần phải so sỏnh a với số nào? từ đú cần phải xột những trường hợp nào đối với tham số m?

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy cho học sinh thông qua dạy học ở bậc trung học cơ sở luận văn thạc sĩ toán học (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w