hành cỏc hoạt động suy diễn. Cần khai thỏc trờn mọi nội dung, trong dạy khỏi niệm; dạy định lý; dạy qui tắc, phương phỏp; dạy giải bài tập. Khụng bỏ lỡ
những tỡnh huống cho dự với thầy giỏo là rất dễ, “khụng gỏn ộp sơ đồ lụgic của một trớ úc đĩ hiểu được mụn học cho một trớ úc đang đấu tranh để hiểu được nú” (J. Dewey).
Vớ dụ 1: Dạy học phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. (toỏn 9 tập 1)
Trờn cơ sở học sinh đĩ được học hệ phương trỡnh bậc nhất một ẩn và biết cỏch giải toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh giỏo viờn cú thể tạo ra cơ hội cho học sinh suy diễn từ tỡnh huống với bài toỏn thực tế (toỏn 8 tập 2):
Vừa gà vừa chú Bú lại cho trũn Ba mươi sỏu con Một trăm chõn chẵn
Giỏo viờn cú thể gợi ý để cỏc em suy diễn được từ cỏch giải toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh bậc nhất một ẩn ta chọn số gà là x thỡ số chú là 36 –x hoặc số chú là x thỡ số gà là 36 – x rồi dựa vào cỏc mối quan hệ giữa cỏc đại lượng để lập nờn một phương trỡnh với ẩn x. Nhưng bài toỏn trờn nếu kớ gọi x là số gà và y là số chú thỡ ta sẽ dẫn đến loại phương trỡnh mới là phương trỡnh bậc nhất hai ẩn:
Với giả thiết cú tất cả 36 con vừa gà vừa chú được mụ tả bởi bởi hệ thức x + y = 36.
Với giả thiết cú tất cả 100 chõn được mụ tả bởi hệ thức 2x + 4y = 100. Giỏo viờn cú thể giới thiệu: Cỏc hệ thức trờn là những vớ dụ về phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. Ngồi ra trờn thực tế cũn cú rất nhiều tỡnh huống dẫn đến phương trỡnh cú nhiều hơn một ẩn.
Từ đú học sinh cú thể tư duy mà nắm được dạng tổng quỏt của phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
Từ đú học sinh cú thể tổng quỏt phương trỡnh bậc nhất hai ẩn cú dạng ax + by = c. Trong đú a, b, c là cỏc số đĩ biết ( a ≠ 0 hoặc b ≠ 0).