Phơng pháp TTGDTH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của phòng giáo dục và đào tạo (Trang 25 - 26)

Trong quá trình tổ chức thanh tra một trờng tiểu học, thanh tra hoạt động s phạm của GV tiểu học, thanh tra viên cần sử dụng các phơng pháp thanh tra, nhng lựa chọn phơng pháp nào là tùy thuộc vào đặc điểm đối tợng thanh tra, mục đích, nhiệm vụ, thời gian và tình huống thanh tra cụ thể. Những phơng pháp thanh tra phổ biến là:

1.2.6.1. Phơng pháp quan sát: quan sát đem lại cho thanh tra viên những tài liệu cụ thể, cảm tính, trực quan, song có ý nghĩa rất thiết thực trong TTGD. Quan sát các hoạt động giảng dạy và giáo dục của GV, hoạt động học tập của HS, các hoạt động, các số liệu... của cán bộ công nhân viên, của quản lý để có những số liệu cụ thể cho việc đánh giá.

Thanh tra viên có thể sử dụng nhiều loại quan sát tùy theo mục đích và yêu cầu cụ thể: quan sát khía cạnh, toàn diện, phát hiện, kiểm nghiệm, có bố trí, quan sát trực tiếp, gián đoạn, theo đề tài tổng hợp, theo chuyên đề cần thanh tra.

Trong quá trình quan sát, yêu cầu thanh tra viên phải xác định rõ đối tợng quan sát, phải đợc tiến hành trong điều kiện tự nhiên của đối tợng; xác định rõ mục đích quan sát, xây dựng kế hoạch quan sát; ghi lại kết quả quan sát (chụp ảnh, quay phim, ghi âm, biên bản quan sát, v.v...).

1.2.6.2. Phơng pháp điều tra: Là phơng pháp dùng những câu hỏi (hoặc bài toán) nhất loạt đặt ra cho một số lớn đối tợng (có hoặc không liên quan đến sự việc cần thanh tra) nhằm thu đợc những ý kiến chủ quan của họ về sự việc hoặc một vấn đề nào đó thông qua đàm thoại, điều tra bằng phiếu, bằng trắc nghiệm

(test).

1.2.6.3. Phơng pháp kiểm tra: đây là một hình thức đo lờng chất lợng bằng các hình thức: kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành... một số môn học bằng cách chọn xác suất ở các lớp khá, trung bình, yếu. Kiểm tra những kiến thức cơ bản theo yêu cầu tối thiểu, có câu hỏi phụ để xác định HS khá, giỏi. Thanh tra viên ra đề, chấm bài và phân tích kết quả.

1.2.6.4. Phơng pháp tham dự các hoạt động cụ thể: thông qua việc tham dự các hoạt động, thanh tra viên có cơ sở để đối chiếu, so sánh những thông tin thu nhận đợc bằng những phơng pháp khác nhau với thực tế để khẳng định lời nhận xét, kết luận của mình một cách chính xác, khách quan.

1.2.6.5. Phơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu và đối chiếu thực tế: bản chất của phơng pháp này là nghiên cứu các văn bản, tài liệu có liên quan đến công tác quản lý của đơn vị, từ đó có thể đánh giá một cách tổng quát và xu thế của đơn vị đó.

Ngoài các phơng pháp trên đây, ngày nay ngời ta còn sử dụng các phơng pháp toán học nh : thống kê, xác suất, các phơng tiện của lý thuyết tập hợp, của logic, của đại số; sử dụng các máy tính với các kỹ thuật vi xử lý trong hoạt động TTGD.

Các phơng pháp TTGD nói trên đợc vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt vào quá trình thanh tra một trờng tiểu học cũng nh thanh tra hoạt động s phạm của GV tiểu học, song hiệu quả của nó còn phụ thuộc vào đối tợng, tình huống thanh tra cụ thể, trình độ vận dụng của thanh tra viên.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của phòng giáo dục và đào tạo (Trang 25 - 26)