Chỉ đạo là một chức năng trong quá trình quản lý giáo dục nói chung và là một chức năng cần thiết trong hoạt động thanh tra GDTH. Đây là quá trình tác động ảnh hởng tới hành vi, thái độ của các chủ thể và đối tợng thanh tra nhằm đạt tới các mục tiêu với chất lợng cao.
Chỉ đạo hoạt động thanh tra GDTH đợc xác định từ việc điều hành và hớng dẫn các hoạt động thanh tra nhằm đạt đợc các mục tiêu có chất lợng và hiệu quả. Do đó, cần tập trung thực hiện các nội dung sau:
3.2.4.1. Thực hiện quyền chỉ huy và hớng dẫn triển khai các nhiệm vụ thanh tra GDTH của Phòng GD - ĐT.
- Trởng phòng GD - ĐT là ngời chịu trách nhiệm chính về công tác thanh tra của Phòng GD - ĐT, thực hiện quyền quyết định về kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo hoạt động của các thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra. Mỗi Phòng GD - ĐT có một cán bộ thờng trực công tác thanh tra, giúp Trởng phòng giải quyết khiếu nại tố cáo và tiếp công dân theo quy định của Luật pháp, lãnh đạo các đoàn thanh tra khi đợc uỷ quyền của Trởng phòng, phân công Thanh tra viên phụ trách các cấp học và các bộ môn.
- Để bảo đảm quyền chỉ huy của mình, Trởng phòng GD - ĐT giao cho bộ phận thờng trực thanh tra phối hợp với các bộ phận chuyên môn trong đó có các thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra triển khai thực hiện kế hoạch thanh tra của từng bộ phận. Phê duyệt kế hoạch thanh tra toàn diện trờng tiểu học và thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên tiểu học. Trởng phòng GD - ĐT cần xem xét việc điều động các thành viên tham gia trong Đoàn thanh tra của Phòng GD - ĐT, quyết
định lựa chọn các thành viên bảo đảm phù hợp giữa nhiệm vụ của Đoàn thanh tra với khả năng và trình độ của họ.
- Trớc mỗi đợt thanh tra, Trởng phòng GD - ĐT xác địnnh rõ mục đích, yêu cầu, nội dung cần tập trung thanh tra cho các Đoàn thanh tra. Yêu cầu các Trởng đoàn thanh tra tập hợp các thông tin về nhà trờng, về giáo viên để Trởng phòng quyết định những nội dung cần thanh tra.
3.2.4.2. Chỉ đạo thực hiện quy trình thanh tra bảo đảm đúng quy định.
Trong quá trình khảo sát thực trạng hoạt động thanh tra GDTH tại các Phòng GD - ĐT thị xã Hồng Lĩnh, huyện Nghi Xuân, huyện Vũ Quang chúng tôi nhận thấy việc thực hiện quy trình thanh tra giáo dục cha đợc thực hiện một cách đầy đủ, nhiều đoàn thanh tra đã tỏ ra thiếu kế hoạch ngay từ công tác chuẩn bị. Đặc biệt là khi tiến hành thanh tra, một số nội dung hoặc bỏ sót hoặc không đợc chú ý đúng mức dẫn đến chất lợng một số cuộc thanh tra cha đạt đợc so với mục tiêu. Chính vì vậy, chỉ đạo thực hiện quy trình thanh tra bảo đảm đúng quy định là một yếu tố hết sức cần thiết để góp phần nâng cao hiệu quả thanh tra.
Công tác chỉ đạo thực hiện quy trình thanh tra GDTH cần tập trung vào các khâu cơ bản sau:
- Chỉ đạo chuẩn bị thanh tra.
+ Vấn đề trở thành nguyên tắc là tất cả các Trởng đoàn thanh tra phải dự thảo kế hoạch, trình ngời ra quyết định (thông thờng do Trởng phòng GD - ĐT quyết định) trớc 10 ngày
+ Sau thời hạn 2 ngày, sau khi kế hoạch đoàn thanh tra đã đợc duyệt, Tr- ởng đoàn phải họp đoàn để phổ biến kế hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng đoàn viên và tổ chức tập huấn nghiệp vụ nếu thấy cần thiết.
+ Trong thời gian 3 ngày, kể từ ngày đợc phân công, từng đoàn viên phải lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ của mình và trình Trởng đoàn phê duyệt. Thanh tra viên phải nắm đợc chơng trình dạy học phân môn đang đợc thực hiện đến đâu,
có kế hoạch dự giờ, chuẩn bị các loại câu hỏi, đề kiểm tra chất lợng văn hoá, nhận thức về đạo đức đối với học sinh, v.v...
+ Trởng đoàn tập hợp những thông tin đã thu thập đợc về đối tợng thanh tra để dự kiến những vấn đề cần đi sâu; lập kế hoạch thanh tra; xác định mục đích, yêu cầu, đối tợng, nội dung, thời gian, thành phần tham gia, phơng pháp tiến hành; thông báo với nhà trờng, và cá nhân đợc thanh tra (trừ thanh tra đột xuất).
- Chỉ đạo tiến hành thanh tra.
+ Khi bắt đầu thanh tra, Trởng đoàn phải làm việc với Hiệu trởng, tổ chức, cá nhân có liên quan đến nội dung thanh tra để công bố quyết định thanh tra, nội dung thanh tra, trách nhiệm của đối tợng TT do pháp luật quy định.
+ Khi tiến hành thanh tra, các thành viên đoàn thanh tra chỉ làm việc với đối tợng tại các công sở và trong giờ hành chính. Nếu cần thiết làm việc ngoài giờ hành chính hoặc ngoài công sở thì phải có sự đồng ý của Trởng đoàn.
+ Nội dung các buổi làm việc phải có biên bản.
+ Đoàn viên phải báo cáo Trởng đoàn về tiến độ và kết quả việc thực hiện nhiệm vụ đợc phân công theo yêu cầu của Trởng đoàn. Nếu phát hiện vấn đề phải xử lý kịp thời thì phải báo cáo ngay để Trởng đoàn quyết định.
+ Trởng đoàn phải báo cáo với ngời ra quyết định về những vấn đề vợt quá nhiệm vụ, quyền hạn của mình hoặc những vấn đề không thuộc nội dung, kế hoạch thanh tra. Nếu thấy cần thiết, Trởng đoàn đề nghị ngời ra quyết định sửa đổi, bổ sung quyết định, kế hoạch tiến hành thanh tra, đề nghị thay đổi những đoàn viên vì lý do sức khoẻ hoặc vì những lý do khác.
+ Đoàn thanh tra chia thành các bộ phận kiểm tra các nội dung đã thống nhất trong kế hoạch.
- Kết thúc thanh tra.
+ Sau khi hoàn thành nội dung, nhiệm vụ đợc phân công, các đoàn viên tổng hợp kết quả, đa ra những kết luận, đề xuất hớng xử lý bằng văn bản, lập hồ sơ
theo phần công việc đó và bàn giao cho Trởng đoàn hoặc ngời đợc Trởng đoàn uỷ quyền.
+ Trởng đoàn có trách nhiệm dự thảo văn bản kết luận thanh tra theo các yêu cầu ghi trong quyết định thanh tra; thảo luận dự thảo kết luận thanh tra công khai, dân chủ và chính xác với tất cả các thành viên của đoàn thanh tra; Trởng đoàn là ngời kết luận và chịu trách nhiệm trớc pháp luật và với ngời ra quyết định thanh tra.
+ Trởng đoàn chịu trách nhiệm tổ chức cuộc họp công bố kết luận thanh tra với đối tợng thanh tra. Thành phần tham dự cuộc họp do Trởng đoàn quyết định. Việc công bố kết luận phải đợc lập thành văn bản.
- Sau thanh tra.
+ Thông báo kết quả thanh tra bằng văn bản gửi đối tợng thanh tra, cơ quan chủ quản và các cơ quan liên quan.
+ Theo dõi việc thực hiện kiến nghị của đoàn thanh tra, trong trờng hợp cần thiết có thể tổ chức kiểm tra việc thực hiện kiến nghị của đoàn thanh tra.
3.2.4.3. Thờng xuyên đôn đốc, động viên, khích lệ đoàn thanh tra và thanh tra viên thực hiện tốt nhiệm vụ thanh tra.
- Việc thực hiện thờng xuyên đôn đốc, động viên, khích lệ có tác dụng nh quá trình tạo động cơ làm việc của đoàn thanh tra và thanh tra viên. Từ đó, biến yêu cầu của tập thể thành nhu cầu hoạt động của thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra, huy động hết khả năng và công sức của họ cho việc thực hiện mục tiêu thanh tra.
- Giám sát quá trình hoạt động của đoàn thanh tra và thanh tra viên để kịp thời giúp sửa chữa hoặc hỗ trợ, giúp đỡ họ thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc giao.
- Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, thiết bị cũng nh các điều kiện khác nhằm giúp cho các đoàn thanh tra và thanh tra viên có đợc sự đổi mới trong phơng pháp làm việc và đạt tới các mục tiêu với chất lợng cao. Bảo đảm chế độ chi trả cho TTV, CTVTT khi hoàn thành việc thanh tra một giáo viên đợc quy định tại
Thông t Liên Bộ số 16/TT-LB ngày 23.8.1995: thanh tra hoạt động s phạm một giáo viên mầm non: 20.000đ; một giáo viên tiểu học: 30.000đ; một giáo viên trung học: 40.000đ.
3.2.5. Tăng cờng kiểm tra hoạt động thanh tra GDTH và đánh giá, xếp loại TTV, CTVTT.