Đánh giá chung về hoạt động thanh tra GDTH của các Phòng GD ĐT thị xã Hồng Lĩnh, huyện Nghi Xuân, huyện Vũ Quang.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của phòng giáo dục và đào tạo (Trang 52 - 58)

- ĐT thị xã Hồng Lĩnh, huyện Nghi Xuân, huyện Vũ Quang.

2.2.5.1. Những u điểm nổi bật.

- Quy mô, mạng lới trờng lớp tiểu học ngày càng phát triển ổn định giữa các vùng miền tơng đối hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động thanh tra GDTH.

- Kế hoạch hoạt động thanh tra GDTH của các Phòng GD - ĐT đã đợc xây dựng khoa học, có tính khả thi và hiệu quả. Chỉ tiêu thanh tra toàn diện trờng tiểu học, chỉ tiêu thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên tiểu học cơ bản bảo đảm quy định của Bộ GD - ĐT.

- Lực lợng thanh tra đợc chú ý bổ nhiệm đủ số lợng theo quy định của Bộ GD - ĐT có thể đáp ứng đợc chỉ tiêu thanh tra trong từng năm học. Đội ngũ thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra hầu hết nhiệt tình, tâm huyết với nhiệm vụ đợc giao; có ý thức bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; có trách nhiệm trong khi thi hành công vụ.

- Số lợng các cuộc thanh tra đợc tổ chức nhiều hơn, bám sát cơ sở để giúp cho công tác chỉ đạo phù hợp, kịp thời, sát đúng với thực tế giáo dục trong các tr- ờng tiểu học trớc yêu cầu mới; đặc biệt là yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông.

- Chất lợng hoạt động thanh tra toàn diện trờng tiểu học và thanh tra hoạt động s phạm của GV tiểu học ngày càng tốt hơn, đánh giá xếp loại khách quan, chính xác hơn, cung cấp các thông tin chính xác giúp cho công tác quản lý GDTH của các cấp có hiệu quả hơn; các kết luận, kiến nghị của thanh tra đã góp phần quan trọng trong việc giúp trờng tiểu học xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhà trờng và việc quản lý của hiệu trởng theo các quy định của cấp trên; tạo đ- ợc sự phối hợp giữa nhà trờng với cấp uỷ, chính quyền địa phơng, các lực lợng xã hội và đông đảo cha mẹ học sinh trong việc cùng với nhà trờng hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo.

2.2.5.2. Những tồn tại, yếu kém.

- Quy mô trờng lớp có phát triển nhng cha đồng bộ giữa các vùng miền, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện khó khăn của huyện Vũ Quang. Đội ngũ GV tiểu học không cân đối về cơ cấu, đặc biệt số lợng GV các môn học đặc thù nh Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học chiếm tỷ lệ ít ỏi không đáp ứng đợc nhu cầu nâng cao chất lợng của các môn học này cũng nh việc

tổ chức bồi dỡng năng khiếu cho học sinh trên tinh thần phát triển toàn diện các mặt giáo dục cho học sinh tiểu học; tỷ lệ GV/lớp không đồng đều; chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD tiểu học còn có những bất cập đã ảnh hởng đến chất l- ợng và hiệu quả của công tác thanh tra GDTH.

- Một số thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra cũng nh CBQL và giáo viên tiểu học cha nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của TTGD trong việc nâng cao hiệu lực quản lý và chất lợng giáo dục.

- Năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của một bộ phận thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra còn hạn chế. Cha nắm đợc phơng pháp, biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ mang tính khoa học để xem xét, đánh giá, khẳng định trong lúc tiến hành các nội dung thanh tra toàn diện nhà trờng cũng nh thanh tra hoạt động s phạm của GV tiểu học để đa ra các biện pháp uốn nắn, t vấn, thúc đẩy cần thiết. Cha có kỹ năng thanh tra theo mục tiêu, kế hoạch và hệ thống. Trình độ nghiệp vụ thanh tra hoạt động giảng dạy của GV ở một số thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra còn yếu; coi việc thanh tra giờ lên lớp nh là một hoạt động dự giờ tiết dạy đơn thuần, chỉ kiểm tra khía cạnh tổ chức bài học, thiếu đi sâu vào nội dung, phơng pháp; phân tích s phạm bài học hời hợt, thiếu liên hệ giữa việc thực hiện chơng trình và tri thức, chất lợng học sinh, ít chú ý đến phân tích tác dụng giáo dục của bài học v.v... Trong đội ngũ thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra còn tồn tại tâm lý ngại va chạm, thiếu khách quan trong đánh giá xếp loại.

- Kết thúc thanh tra ít chú ý đến việc nghiên cứu, phổ biến kinh nghiệm s phạm trớc và sau thanh tra. Việc thông báo kết quả thanh tra cho đối tợng đợc thanh tra và chính quyền địa phơng bằng văn bản sau thanh tra ít đợc chú ý thực hiện. Các kiến nghị của thanh tra có lúc không đợc chấp hành nghiêm túc và cha có biện pháp khắc phục thỏa đáng.

- Công tác chỉ đạo của Phòng GD - ĐT cha thật chú trọng bồi dỡng nghiệp vụ thanh tra cho thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra; việc phân cấp trong thanh tra cha rõ ràng và mạnh dạn.

2.2.5.3. Thuận lợi, thời cơ cho hoạt động TT GDTH của Phòng GD - ĐT.

- Luật Giáo dục 1998 và Luật Giáo dục 2005 của nớc ta đã đợc Quốc hội thông qua, tại chơng VII quy định về quản lý nhà nớc có mục 4 quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục là hành lang pháp lý cao nhất cho hoạt động thanh tra giáo dục; Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 do Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đã xác định đổi mới quản lý giáo dục là khâu đột phá nhằm phát triển giáo dục, trong đó đặc biệt chú trọng công tác thanh tra giáo dục; Chỉ thị 40/CT-TW của Ban Bí th Trung ơng Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã coi việc hoàn thiện các quy định về công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các chính sách, pháp luật về giáo dục đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, nhất là công tác thanh tra chuyên môn và quản lý chất lợng giáo dục là một trong những giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lợng công tác quản lý giáo dục là những văn bản pháp quy có giá trị nhất cho hoạt động thanh tra giáo dục.

- Nghị định số 101/2002/NĐ-CP ngày 10.12.2002 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục cùng với Thông t số 07/2004/TT-BGD&ĐT ngày 30.3.2004 của Bộ GD&ĐT hớng dẫn thanh tra toàn diện trờng phổ thông và thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên phổ thông; Hớng dẫn số 106/TTr ngày 31.3.2004 của Thanh tra Bộ GD - ĐT về nghiệp vụ thanh tra toàn diện trờng phổ thông và thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên phổ thông là những công cụ thiết thực để thanh tra giáo dục các cấp hoạt động.

- Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11.4.2005 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục đợc tổ chức quán triệt và triển khai thực hiện tạo hành lang pháp lý cho việc xử lý các vi phạm trong giáo dục.

- Sự quan tâm, chỉ đạo sát sao và có hiệu quả của tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Sở GD - ĐT đối với công tác thanh tra giáo dục đã tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức thanh tra giáo dục hoạt động có hiệu quả.

- Quá trình phát triển giáo dục - đào tạo Hà Tĩnh trong những năm qua đã để lại các bài học quý báu trong công tác thanh tra, công tác quản lý các hoạt động giáo dục của các cấp quản lý giáo dục Hà Tĩnh.

- Việc triển khai dự án "Đào tạo cán bộ thanh tra và quản lý giáo dục Việt Nam" (Formation des Inpecteurs et Cadres Educatifs du Vietnam - FICEV) giữa Chính phủ Cộng hòa Pháp và Chính phủ Việt Nam sẽ đào tạo cho 327 cán bộ thanh tra Bộ, Thanh tra các Sở GD - ĐT và 15.042 cộng tác viên thanh tra trong cả nớc là một cơ hội thuận lợi cho việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cho thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra giáo dục.

2.2.3.4. Khó khăn, thách thức của hoạt động TT GDTH của Phòng GD - ĐT.

- Quyền hạn của thanh tra giáo dục cha tơng xứng với chức năng, nhiệm vụ. Một số kiến nghị của thanh tra giáo dục cha đợc xử lý đúng mức, kịp thời nên tác dụng giáo dục hạn chế và không phát huy đợc các nhân tố tích cực trong nhà trờng.

- Công tác kiểm tra nội bộ trờng học của một số trờng tiểu học còn hạn chế, chủ yếu nặng về công việc hành chính đã ảnh hởng tới hiệu quả của công tác thanh tra giáo dục.

- Chất lợng đội ngũ thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra ở một số Phòng GD - ĐT còn thấp và cha đồng đều, thiếu cân đối về cơ cấu. Tâm lý ngại va chạm dẫn đến đánh giá thiếu khách quan, trung thực đã làm cho thông tin sai lệch ảnh h- ởng đến hiệu quả quản lý giáo dục.

- Chuẩn đánh giá giáo viên tiểu học cha đợc ban hành đã làm cho quá trình thanh tra, đánh giá, xếp loại GV gặp nhiều khó khăn, thiếu sự nhất quán.

- Công tác kiểm tra, thanh tra, đánh giá chất lợng giờ học, đánh giá nề nếp chuyên môn của các trờng còn thiếu khoa học. Kết quả thanh tra, kiểm tra cha đợc xử lý kịp thời nên tác dụng giáo dục hạn chế và không phát huy đợc các nhân tố tích cực trong nhà trờng.

- Kinh phí cho hoạt động thanh tra giáo dục hàng năm không đáng kể. Các phơng tiện hoạt động không đợc đáp ứng kịp thời; chế độ chính sách cho thanh tra

viên và cộng tác viên thanh tra cha thỏa đáng, thậm chí một số Phòng GD - ĐT không có kinh phí chi trả cho thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra khi hoàn thành nhiệm vụ thanh tra hoạt động s phạm của GV tiểu học nh quy định tại ban hành tại Quyết định số 478/QĐ.

Chơng 3

Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của Phòng giáo dục - đào tạo 3.1. Định hớng xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra GDTH của Phòng GD - ĐT trong giai đoạn mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của phòng giáo dục và đào tạo (Trang 52 - 58)