Phòng GD ĐT thị xã Hồng Lĩnh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của phòng giáo dục và đào tạo (Trang 34 - 39)

2.1.1.1. Đặc điểm chung.

Thị xã Hồng Lĩnh đợc thành lập từ tháng 3/1992 có diện tích tự nhiên gần 60km2, dân số 35.345 ngời; thị xã có 06 phờng, xã đợc sát nhập trên cơ sở thị trấn Hồng Lĩnh, 2 xã Trung Lơng, Đức thuận thuộc huyện Đức Thọ và xã Đậu Liêu, Thuận Lộc thuộc huyện Can Lộc. Đến nay thị xã có 2 phờng: Bắc Hồng, Nam Hồng và 4 xã: Trung Lơng, Đức Thuận, Đậu Liêu, Thuận Lộc. Toàn thị xã có 07 trờng mầm non, 06 trờng tiểu học, 06 trờng THCS, 02 trờng THPT và 01 Trung tâm GDTX – HNDN.

Từ khi thành lập đến nay, nhân dân thị xã không ngừng lao động sáng tạo, bớc đầu dành đợc những thành tựu quan trọng trong các lĩnh vực phát triển kinh tế – xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao. Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2004 của thị xã là 10,15 %, kế hoạch năm 2005 là 11,2 %; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng dịch vụ, thơng mại 44,8%; công nghiệp và thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng 32,76%; nông nghiệp chiếm 22,4%. Cơ sở hạ tầng của thị xã đợc chú ý đầu t xây dựng và phát triển mạnh. Hệ thống trạm – trờng - đờng - điện đợc nâng cấp hiện đại, đáp ứng đợc nhu cầu đời sống của nhân dân thị xã đang trên con đờng phát triển theo hớng đô thị hoá.

Trong quá trình phát triển của thị xã, sự nghiệp GD - ĐT đợc Đảng bộ và nhân dân Hồng Lĩnh quan tâm chăm lo phát triển trên tinh thần quan điểm giáo dục của Đảng coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhiều năm qua, sự nghiệp GD - ĐT của thị xã phát triển ổn định và vững chắc trên cả các mặt quy mô và chất lợng. Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp ở ngành học Mầm non đạt trên 90%; học

sinh tiểu học chiếm 99,8% số ngời trong độ tuổi; học sinh bậc THCS chiếm tỷ lệ 99%; THPT chiếm 85%; có 6/6 trờng tiểu học, 2/6 trờng THCS, 2/7 trờng mầm non đạt chuẩn quốc gia. Thị xã đợc công nhận đạt chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS vững chắc năm 2003, đang từng bớc phấn đấu phổ cập giáo dục bậc trung học vào năm học 2007 – 2008.

2.1.1.2. Đặc điểm GDTH.

a. Quy mô phát triển.

Hệ thống trờng tiểu học đợc chia tách độc lập ra khỏi trờng PTCS

từ năm 1993; đến nay mỗi phờng, xã có một trờng đóng ở địa điểm trung tâm rất thuận lợi cho HS đi học. Quy mô mỗi trờng không quá 30 lớp, tỷ lệ bình quân HS/lớp là 32 em. Số lợng HS tiểu học có xu hớng giảm dần từng năm, dự báo ổn định ở quy mô mỗi trờng có 20 lớp, mỗi lớp có 30 HS – phù hợp với tiêu chuẩn tr- ờng chuẩn quốc gia. Các trờng tiểu học của thị xã Hồng Lĩnh đều đợc xây dựng cao tầng, bảo đảm đủ mỗi lớp có một phòng học rất thuận lợi để tổ chức cho học sinh học 2 buổi/ngày và bán trú.

Bảng 1. Quy mô trờng lớp, học sinh tiểu học thị xã Hồng Lĩnh từ năm học 2000 2001 đến năm học 2004 2005.– – Năm học Số trờng Số lớp Số học sinh 2000 – 2001 6 140 4508 2001 – 2002 6 128 4406 2002 – 2003 6 123 4097 2003 – 2004 6 116 3805 2004 – 2005 6 107 3434

(Nguồn: Báo cáo thống kê của Phòng GD&ĐT thị xã Hồng Lĩnh)

b. Thực trạng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD tiểu học.

Thị xã Hồng Lĩnh thành lập trên cơ sở hợp nhất 06 xã của hai huyện Đức Thọ và Can Lộc. Đây là những địa phơng thuộc vùng không thuận lợi của hai huyện nói trên. Do đó, đội ngũ giáo viên trong các nhà trờng nói chung, GV tiểu học nói riêng còn tồn tại một số bất cập. Trớc hết, số GV vợt mức quy định so với tỷ lệ, song số GV dôi d phần lớn là những ngời có trình độ đào tạo cha đạt chuẩn nh 7+3, Trung học hoàn chỉnh, 10+1 chuyển từ các trờng cấp 2 xuống dạy tiểu

học; nhiều CBQL sau khi tách trờng tiểu học đang là GV hoặc CBQL trờng cấp 2 đợc bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trởng, phó Hiệu trởng trờng tiểu học; một số GV sức khoẻ yếu, năng lực, trình độ hạn chế không thể tham gia đào tạo lại, từ đó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng giáo dục.

Trớc những bất cập về đội ngũ, Phòng GD - ĐT đã có nhiều giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ GV và CBQL để từng bớc đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp GD - ĐT trong giai đoạn mới.

Bảng 2. Số lợng GV và cán bộ QLGD tiểu học.

Năm học Giáo viên Cán bộ QLGDTH

Số lợng Tỷ lệ GV/lớp 2000 – 2001 161 1,15 14 2001 - 2002 163 1,27 14 2002 - 2003 167 1,35 14 2003 – 2004 172 1,48 14 2004 - 2005 149 1,39 12 (Nguồn: Tổ chức cán bộ Phòng GD&ĐT thị xã Hồng Lĩnh)

Bảng 3. Trình độ đào tạo của GV và CBQLGD tiểu học

(tại thời điểm năm học 2004 - 2005)

Trình độ đào tạo Giáo viên CBQL

Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % Đại học 27 18,13 9 75 Cao đẳng 30 20,14 3 25 THSP (12+2) 80 53,69 0 0 10+3 (Hệ Đào tạo GV c/2) 8 5,36 0 0 Đào tạo khác 4 2,68 0 0 Tổng cộng 149 100% 12 100% (Nguồn: Tổ chức cán bộ Phòng GD - ĐT thị xã Hồng Lĩnh) 2.1.2. Phòng GD - ĐT Nghi Xuân. 2.1.2.1. Đặc điểm chung.

Huyện Nghi Xuân nằm ở phía bắc Hà Tĩnh, có diện tích tự nhiên 220 km2, dân số 99.348 ngời. Toàn huyện có 2 thị trấn và 17 xã, trong đó có 6 xã miền núi, 3 xã có đồng bào theo đạo thiên chúa giáo. Năm học 2004 – 2005 toàn huyện có

19 trờng mầm non, 24 trờng tiểu học, 12 trờng THCS, 03 trờng THPT, 01 Trung tâm GDTX, 01 Trung tâm HNDN

Nghi Xuân là một huyện có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khá thuận lợi; hệ thống chính trị ổn định, nền kinh tế từng bớc phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao. Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2004 đạt 13%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng th- ơng mại dịch vụ 13,2%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 9,9%, ng nghiệp 17,6%.; tuy nhiên nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của huyện 59,3%.

Mặc dù là một huyện còn có nhiều khó khăn về kinh tế, nhng Nghi Xuân là một vùng đất có truyền thống hiếu học. Trong nhiều năm qua, sự nghiệp giáo dục của huyện Nghi Xuân đã có những bớc phát triển vững chắc và có nhiều đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá quê hơng. Năm 1992, Nghi Xuân đạt chuẩn phổ cập GDTH - XMC, năm 2002 đợc công nhận đạt chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS. Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học từng bớc đợc tăng cờng theo hớng kiên cố hoá, đến nay 100% số xã, thị trấn đã có trờng học cao tầng, một số trờng tiểu học có đủ phòng học để cho học sinh học một ca. Năm học 2004 – 2005, toàn huyện có 05 trờng mầm non, 17 trờng tiểu học, 01 tr- ờng THCS đạt chuẩn quốc gia.

2.1.2.2. Đặc điểm GDTH.

a. Quy mô phát triển.

Năm học 1991 – 1992, mỗi xã có một trờng tiểu học; đến nay toàn huyện có 24 trờng (xã Xuân Hồng, Xuân An, Xuân Giang, Cổ Đạm, Cơng Gián có hai tr- ờng), đáp ứng đợc nhu cầu học tập của con em trên địa bàn. Một số trờng có đủ phòng học để tổ chức đợc cho học sinh học 2buổi/ngày, đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông trong giai đoạn mới. Huy động học sinh vào lớp 1 hàng năm đạt tỷ lệ 99%, số học sinh lu ban, bỏ học chiếm một tỷ lệ không đáng kể (0,05%). Song do làm tốt cuộc vận động kế hoạch hóa gia đình cho

nên số trẻ em độ tuổi tiểu học giảm dần từng năm dẫn đến quy mô một số trờng rất khiêm tốn: trờng tiểu học Xuân Giang II có tổng số học sinh toàn trờng là 68 em, trờng tiểu học Xuân Sơn có 100 em; một số trờng có học sinh lớp 1 ở mức trên dới 20 em.

Bảng 4. Quy mô trờng lớp, học sinh tiểu học huyện Nghi Xuân từ năm học 2000 2001 đến năm học 2004 2005.– – Năm học Số trờng Số lớp Số học sinh 2000 – 2001 24 416 14605 2001 – 2002 24 410 13547 2002 – 2003 24 398 12755 2003 – 2004 24 387 11786 2004 – 2005 24 371 10917

(Nguồn: Báo cáo thống kê của Phòng GD&ĐT Nghi Xuân)

b. Thực trạng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD tiểu học.

Nhìn chung đội ngũ GV và CBQLGDTH huyện Nghi Xuân khá đồng đều cả về số lợng và chất lợng. Công tác bồi dỡng nâng cao năng lực đội ngũ đợc coi trọng. Nhiều GV có ý thức phấn đấu trở thành GV giỏi các cấp. Số GV có trình độ đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 80%; tỷ lệ giáo viên đứng lớp đạt 1,24GV/lớp.

Đội ngũ CBQL các trờng tiểu học đủ số lợng; có lập trờng t tởng chính trị vững vàng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạt từ loại khá trở lên. Nhiều ngời có kinh nghiệm quản lý tốt, luôn gơng mẫu đi đầu trong các hoạt động giáo dục, các phong trào thi đua, tích cực trong việc nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý nhà trờng. Tuy vậy, vẫn còn một số CBQLGDTH nguyên là GV THCS, một số có trình độ THSP nhng do tuổi cao không thể tiếp tục đi học để nâng cao trình độ quản lý GDTH, một số còn có t tởng bình quân chủ nghĩa, thiếu nhiệt huyết, kém năng động sáng tạo trong công tác đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng hoạt động của các nhà trờng cũng nh phòng trào chung của toàn huyện

Bảng 5. Số lợng GV và cán bộ QLGD tiểu học.

Năm học Giáo viên Cán bộ QLGDTH

Số lợng Tỷ lệ GV/lớp 2000 – 2001 451 1,08 43 2001 - 2002 462 1,10 42 2002 -2003 475 1,15 49 2003 – 2004 477 1,19 49 2004 - 2005 480 1,24 51

(Nguồn: Tổ chức cán bộ Phòng GD&ĐT Nghi Xuân)

Bảng 6. Trình độ đào tạo của GV và CBQLGD tiểu học

(tại thời điểm năm học 2004 - 2005)

Trình độ đào tạo Giáo viên CBQL

Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Đại học 78 16,3 32 62,8 Cao đẳng 153 31,9 9 17,6 THSP (12+2) 207 43,1 0 0 10+3(hệ đào tạo GV/2) 42 8,7 7 13,8 Đào tạo khác 0 0 3 5,8 Tổng cộng 480 100 51 100

(Nguồn: Tổ chức cán bộ Phòng GD - ĐT Nghi Xuân)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của phòng giáo dục và đào tạo (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w