ợng, đồng bộ về cơ cấu, loại hình phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ thanh tra.
3.2.3.1. Đổi mới việc tổ chức tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ TTV, CTVTT GDTH và hoàn thiện bộ máy thanh tra Phòng GD - ĐT.
a. Tổ chức quán triệt các văn bản, hớng dẫn của Ngành về việc tuyển chọn Thanh tra viên, Cộng tác viên thanh tra.
Trởng phòng GD - ĐT, cán bộ thờng trực thanh tra Phòng nghiên cứu kỹ đặc điểm tình hình của đơn vị để xác định hệ thống tiêu chí về số lợng, tiêu chuẩn, cơ cấu TTV, CTVTT phù hợp với yêu cầu công tác thanh tra GDTH và điều kiện thực tế.
- Về số lợng.
Theo quy định tại Thông t số 07/2004/TT-BGD&ĐT ngày 30.3.2004 bình quân 50 giáo viên chọn một TTV, CTVTT để có đủ lực lợng tiến hành thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên và thanh tra toàn diện trờng phổ thông. Trong thực tế, tỷ lệ hiện nay của các Phòng GD - ĐT đều cao hơn quy định nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ và chỉ tiêu thanh tra. Đặc biệt là chỉ tiêu thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên. Các TTV, CTVTT của Phòng GD - ĐT, kể cả cán bộ trực thanh tra hiện nay đều kiêm nhiệm công tác quản lý, chỉ đạo và trực tiếp giảng dạy là chính. Thời gian dành cho hoạt động thanh tra rất hạn chế. Trong khi đó, theo quy định của Bộ GD - ĐT tại Thông t số 07/2004/TT-BGD&ĐT ngày 30/3/2004 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mỗi năm học, Sở và Phòng GD - ĐT thanh tra toàn diện từ 20% đến 25% tổng số các trờng trực thuộc, bảo đảm 5 năm mỗi tr- ờng đợc thanh tra ít nhất một lần; thanh tra ít nhất 20% tổng số GV của các trờng trực thuộc (5 năm mỗi GV đợc thanh tra ít nhất một lần). Việc thanh tra GV do một thanh tra viên hoặc cộng tác viên thực hiện. Điều đó có nghĩa là mỗi TTV, CTVTT phải thanh tra ít nhất 10 – 12 giáo viên trong một năm học; tham gia các đoàn thanh tra toàn diện nhà trờng trong mỗi đợt thanh tra từ 3 - 5 ngày. Ngoài ra họ còn phải tham gia các hoạt động thanh tra chuyên đề, thanh tra đổi mới giáo dục phổ thông, v.v...
Trong quá trình thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên tiểu học, mỗi TTV, CTVTT phải dự và đánh giá 3 tiết dạy (một tiết Tiếng Việt, một tiết Toán và một tiết của môn học khác), trong trờng hợp cần thiết có thể dự suốt cả buổi học;
Ngoài ra họ còn phải đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn, đánh giá kết quả giảng dạy thông qua đánh giá kết quả học tập của HS, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ khác. Khi kết thúc thanh tra phải căn cứ 4 nội dung thanh tra để đánh giá, xếp loại giáo viên.
Qua khảo sát thực tế, chúng tôi thấy rằng tỷ lệ 50GV/TTV là không đáp ứng đợc nhiệm vụ mà cần có sự điều chỉnh về mặt số lợng phù hợp hơn.
- Về cơ cấu.
+ Cần lựa chọn 100% TTV, CTVTT là đảng viên để bảo đảm về mặt phẩm chất chính trị của đội ngũ thanh tra.
+ Ngoài các cán bộ chuyên môn tiểu học của Phòng GD - ĐT và một số cán bộ quản lý trờng tiểu học đợc bổ nhiệm CTVTT, cần tăng cờng thêm các giáo viên giỏi, giáo viên các môn học đặc thù để thanh tra các hoạt động chuyên môn sâu hơn. Một số Hiệu trởng trờng tiểu học đợc đào tạo để giảng dạy THCS nay đang làm nhiệm vụ quản lý trờng tiểu học thì chỉ nên điều động để thanh tra công tác quản lý hoặc thanh tra chuyên môn đúng môn họ đợc đào tạo.
+ Tỷ lệ thích hợp về cơ cấu của lực lợng thanh tra GDTH của Phòng GD - ĐT là: 30% TTV, CTVTT là cán bộ chuyên môn Phòng GD - ĐT; 20% là cán bộ quản lý cấp trờng; 50% là giáo viên giỏi trực tiếp giảng dạy trong các trờng tiểu học. Cơ cấu này bảo đảm phù hợp với trọng tâm công tác thanh tra giáo dục hiện nay là thanh tra chuyên môn và thanh tra công tác quản lý.
- Về tiêu chuẩn.
Các tiêu chuẩn cần thiết đối với cán bộ làm công tác thanh tra GDTH:
+ Cán bộ thanh tra GDTH là ngời có tinh thần trách nhiệm cao, công minh, trung thực, thẳng thắn; có lòng tin vào bản chất tốt đẹp của con ngời; có tình cảm nghề nghiệp sâu sắc; có uy tín trong đội ngũ.
+ Có trình độ đào tạo ít nhất là Cao đẳng s phạm trở lên, đã qua giảng dạy tiểu học ít nhất là 5 năm, đợc công nhận là giáo viên giỏi; có kinh nghiệm hoặc am
hiểu về công tác quản lý ở các trờng tiểu học; đợc đào tạo hoặc bồi dỡng nghiệp vụ thanh tra.
+ Có năng lực quan sát, phát hiện chính xác vấn đề, có khả năng t vấn, thúc đẩy, ra quyết định quản lý. Có năng lực giao tiếp, năng lực cảm hóa, thuyết phục, năng lực quản lý. Có tính nguyên tắc, khiêm tốn, công tâm, mềm dẻo, linh hoạt, bình tĩnh.
3.2.3.2. Tăng cờng bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra cho TTV, CTVTT đáp ứng yêu cầu đổi mới hoạt động thanh tra GDTH.
a. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng.
Trên cơ sở phân tích thực trạng đội ngũ TTV, CTVTT giáo dục tiểu học và thực trạng hoạt động thanh tra GDTH của các Phòng GD - ĐT thị xã Hồng Lĩnh, huyện Nghi Xuân, huyện Vũ Quang; căn cứ các văn bản về thanh tra giáo dục trong giai đoạn mới, để nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra GDTH của Phòng GD - ĐT, vấn đề đặt ra cho các cấp quản lý giáo dục là phải xây dựng một kế hoạch tổng thể để bồi dỡng nghiệp vụ thanh tra cho đội ngũ TTV, CTVTT giáo dục tiểu học. Mặt khác, phải làm tốt công tác t tởng, động viên, khuyến khích đội ngũ TTV, CTVTT tự giác, tích cực thực hiện phơng châm tự học, tự bồi dỡng, bồi dỡng liên tục theo nhu cầu của công tác TT trong giai đoạn mới.
Công tác bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ Thanh tra GDTH của các Phòng GD - ĐT phải dựa trên cơ sở nhu cầu phát triển của giáo dục về số lợng, đối tợng, nội dung và chơng trình bồi dỡng. Kế hoạch bồi dỡng về mọi mặt cho TTV, CTVTT phải đợc xây dựng trong nhiều năm. Cần có sự phân loại CTVTT để xác định nhu cầu bồi dỡng cho từng loại hình cụ thể: số CTVTT đã có trình độ đào tạo đạt chuẩn (hoặc trên chuẩn) có kế hoạch cho đi học để nâng cao trình độ nghiệp vụ thanh tra (hàng năm đợc tổ chức tại trờng Cán bộ Quản lý Giáo dục Trung ơng I - Hà Nội); số TTV, CTVTT cần đợc đào tạo nâng cao trình độ Lý luận Chính trị trung cấp tại các trờng Chính trị huyện, trình độ quản lý Nhà nớc, v.v...
Số TTV, CTVTT cần đợc bồi dỡng để có trình độ Tin học, ngoại ngữ; Số TTV, CTVTT cần đợc tập huấn theo chơng trình đào tạo TTV, CTVTT của Dự án "Đào tạo cán bộ thanh tra và quản lý giáo dục Việt Nam" (FICEV).
Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cần lu ý những vấn đề cơ bản sau đây: - Tất cả CTVTT đều đợc bồi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra (tay nghề) với các hình thức: tổ chức chuyên đề, hội thảo, báo cáo kinh nghiệm hoặc sự giúp đỡ, kèm cặp của đồng nghiệp.
- Trang bị các tài liệu, sách báo, các thông tin chuyên ngành cho TTV, CTVTT; đặc biệt là các tài liệu liên quan đến chơng trình đào tạo theo dự án FICEV.
- Tạo điều kiện và dành thời gian hợp lý cho cá nhân TTV, CTVTT tự bồi d- ỡng nâng cao trình độ tay nghề.
- Thờng xuyên tổ chức rút kinh nghiệm sau mỗi đợt thanh tra. Mỗi năm học tổ chức Sơ kết hoạt động TT vào cuối học kỳ I, tổng kết vào cuối năm học.
- Tổ chức giao lu học tập kinh nghiệm với các đơn vị bạn. b. Phơng thức đào tạo, bồi dỡng.
Phơng thức đào tạo, bồi dỡng TTV, CTVTT cần kết hợp giữa ngắn hạn, dài hạn và tự bồi dỡng. Hình thức có thể là: đào tạo tập trung tại các cơ sở đào tạo, đào tạo tại chức, đào tạo từ xa, bồi dỡng lý luận chính trị tại chức, bồi dỡng chuyên đề về công tác thanh tra theo từng đợt ngắn ngày, tổ chức tham quan thực tế, hội thảo khoa học.
Tác giả nghiên cứu đã tiến hành khảo sát, thăm dó ý kiến TTV, CTVTT, cán bộ quản lý trờng tiểu học, cán bộ Phòng GD - ĐT về các hình thức bồi dỡng phù hợp với điều kiện, khả năng của từng TTV, CTVTT, chúng tôi thu đợc kết quả sau:
Hình thức bồi dỡng Tỷ lệ đồng ý(%)
Tập trung dài hạn 6,2
Tập trung ngắn hạn 25,4
Bồi dỡng chuyên đề 80
Bồi dỡng thông qua hoạt động thanh tra 90
Tham quan, học tập kinh nghiệm các đơn vị bạn 85
Dự giờ, nghiên cứu khoa học, viết SKKN 81
Tự học, tự bồi dỡng 92
Nh vậy, nhu cầu tham gia các hình thức bồi dỡng của TTV, CTVTT rất khác nhau, trong đó hình thức bồi dỡng chuyên đề, bồi dỡng thông qua hoạt động thanh tra, tham quan học tập kinh nghiệm, tự học tự bồi dỡng là những hình thức phù hợp với đa số TTV, CTVTT.
Trong các hình thức bồi dỡng cho đội ngũ TTV, CTVTT, hình thức nào cũng có những u điểm và nhợc điểm riêng, do đó cần phải có nhiều hình thức tổ chức linh hoạt để tất cả các TTV, CTVTT có thể tham gia.
Thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý trờng tiểu học, cán bộ Phòng GD - ĐT các huyện, thị xã mà chúng tôi khảo sát thực trạng có 53,7% cán bộ quản lý trờng tiểu học; 46,2% cán bộ Phòng GD - ĐT khẳng định cần đa dạng hóa các hình thức bồi dỡng phù hợp với TTV, CTVTT.
c. Nội dung bồi dỡng.
Nội dung bồi dỡng đội ngũ TTV, CTVTT cần tập trung vào những vấn đề cốt lõi sau đây:
- Bồi dỡng nghiệp vụ s phạm cho TTV, CTVTT trong đó chú ý bồi dỡng năng lực nắm và vận dụng phơng pháp dạy học ở tiểu học, những vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay; những yêu cầu đổi mới GD phổ thông.
- Tổ chức cho TTV, CTVTT tham gia chuyên đề bồi dỡng thay sách, chuyên đề bồi dỡng thờng xuyên theo chu kỳ do Bộ GD - ĐT quy định.
- Bồi dỡng kỹ năng kiểm tra, phát hiện vấn đề thông qua kiểm tra trình độ nghiệp vụ s phạm, kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn, kiểm tra công tác quản lý của hiệu trởng. Đó là những kỹ năng cụ thể: xem xét hồ sơ giáo viên, quan sát tiết dạy, dự giờ, kiểm tra chất lợng học tập của học sinh, thu thập ý kiến về giáo viên qua lãnh đạo nhà trờng, qua đồng nghiệp, tổ chuyên môn; kỹ năng xem xét
các công việc của hiệu trởng thông qua hồ sơ quản lý, kế hoạch hoạt động, sự phối kết hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trờng, v.v...
- Bồi dỡng kỹ năng đánh giá thông qua việc nghiên cứu, nắm bắt các chuẩn đánh giá và xác định tiêu chí; kỹ năng phân tích định tính và định lợng các dữ kiện, các sự kiện quan sát đợc và các thông tin thu thập đợc, kỹ năng đối chiếu với chuẩn để xếp loại.
- Bồi dỡng kỹ năng t vấn cho TTV, CTVTT thông qua việc bồi dỡng kỹ năng phân tích s phạm bài lên lớp đợc thanh tra cho TTV, CTVTT để giúp cho TTV, CTVTT biết phân tích, nhận xét các mặt mạnh, yếu quan sát đợc từ giờ dạy, từ các hoạt động s phạm của giáo viên từ đó đa ra những lời khuyên để nâng cao chất l- ợng giảng dạy.
- Bồi dỡng kỹ năng thúc đẩy là việc bồi dỡng kỹ năng phát hiện, lựa chọn những kinh nghiệm của giáo viên và nhà trờng trong các hoạt động s phạm; tập trung vào các vấn đề mang tính thời sự; dự kiến các vấn đề cần kiến nghị với giáo viên, với nhà trờng và với các cấp quản lý giáo dục; Phổ biến các kinh nghiệm, động viên khuyến khích giáo viên và nhà trờng phân tích và tổng hợp các kinh nghiệm xây dựng "tiềm năng", tự giải quyết các vấn đề trong giảng dạy, trong quản lý.
Ngoài ra, còn cần phải bồi dỡng cho TTV, CTVTT trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng NCKH, trình độ hiểu biết chung về khoa học quản lý giáo dục.
Có thể khái quát các nội dung bồi dỡng TTV, CTVTT bằng sơ đồ sau:
Nội dung bồi dỡng TTV, CTVTT
Nghiệp vụ s phạm Nghiệp vụ thanh tra Nội dung bổ trợ
Kiến thức chuyên môn Phơng pháp giảng dạy Kỹ năng kiểm tra Kỹ năng đánh giá Kỹ năng t vấn Kỹ năng thúc đẩy Tin học, ngoại ngữ NCKH & QLGD
Sơ đồ 1.3. Nội dung bồi dỡng TTV, CTVTT