thời kỳ đổi mới.
3.1.1.1. Các Nghị quyết của Trung ơng Đảng khoá VIII, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX; đặc biệt là Nghị quyết Trung ơng 3 khoá VIII đã chỉ rõ: “Tăng cờng tổ chức và hoạt động thanh tra, coi đó là công cụ quan trọng và hữu hiệu để bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nớc, thiết lập kỷ cơng xã hội”, đồng thời Nghị quyết còn nhấn mạnh: “Đổi mới tổ chức thanh tra cho phù hợp với chức năng quản lý nhà nớc trong điều kiện mới; phát triển mạnh tổ chức thanh tra việc thực hiện thể chế trong toàn xã hội nh tài chính, ngân sách, lao động, giáo dục, vệ sinh, y tế, công vụ ...”. Từ quan điểm của Đảng về công tác thanh tra đợc thể hiện trong các Nghị quyết, vấn đề đặt ra cho công tác thanh tra là:
- Đổi mới và tăng cờng công tác thanh tra, có cơ chế phù hợp với hoạt động thanh tra hành chính cũng nh thanh tra chuyên ngành.
- Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra phù hợp với quá trình đổi mới cơ chế từ kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, trên cơ sở đó phát triển mạnh tổ chức thanh tra việc thực hiện thể chế và thanh tra về từng lĩnh vực trong toàn xã hội. Xác định rõ thanh tra là cơ quan chức năng quan trọng của quản lý nhà nớc nên phải đề cao vai trò thanh tra, kiểm tra của cấp trên đối với cấp dới của các cấp chính quyền đối với mọi cơ quan, tổ chức trên địa bàn và lãnh thổ.
- Thiết lập hệ thống tổ chức thanh tra tinh gọn, có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng, tăng thẩm quyền xử lý hành chính, kinh tế tại chỗ đối với các hành vi vi phạm pháp luật.
- Xây dựng đội ngũ thanh tra viên có phẩm chất đạo đức, có năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới.
3.1.1.2. Quán triệt những quan điểm của Đảng và Nhà nớc về công tác thanh tra trong giai đoạn mới, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá XI, ngày 26.5.2004 Luật thanh tra đã đợc thông qua. Đây là văn bản pháp luật lớn nhất về Thanh tra từ trớc đến nay điều chỉnh một cách toàn diện về tổ chức, hoạt động Thanh tra.
Luật thanh tra 2005 tiếp tục khẳng định thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nớc, là một khâu trong chu trình quản lý nhà nớc, là yếu tố cấu thành trong hoạt động quản lý nhà nớc; là phơng thức và nội dung quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nớc, là phơng tiện phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm. Hoạt động thanh tra góp phần bảo đảm việc tuân thủ pháp luật trong quản lý và quản lý nhà nớc phải thực hiện bằng pháp luật.
Hoạt động thanh tra lấy mục đính hàng đầu là nhằm phòng ngừa, phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, kiến nghị các biện pháp khắc phục, tăng cờng trật tự kỷ cơng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý; bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Luật thanh tra ra đời đã tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về công tác thanh tra, coi đây là bộ phận quan trọng, không thể thiếu của nhà nớc, là công cụ đắc lực để giữ gìn, bảo vệ và tăng cờng trật tự kỷ cơng, là chức năng thiết yếu của các cơ quan quản lý nhà nớc.
3.1.1.3. Trong giáo dục, để thực hiện thắng lợi Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 – 2010, trong bảy nhóm giải pháp lớn, nhóm giải pháp đổi mới quản lý giáo dục đợc coi là khâu đột phá. Tại mục 5.3.b. của Chiến lợc nhấn mạnh: “Xây dựng cơ chế chính sách và quy chế quản lý nội dung và chất lợng đào tạo; tổ chức kiểm tra và thanh tra. Đặc biệt chú trọng công tác thanh tra giáo dục và đảm bảo chất l- ợng giáo dục thông qua việc tổ chức và chỉ đạo hệ thống kiểm định chất lợng”.
3.1.1.4. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15.6.2004 của Ban Bí th về việc xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nhấn
mạnh: “Tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục để có kế hoạh đào tạo, bồi dỡng bảo đảm đủ số lợng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; Tổ chức điều tra, đánh giá đúng thực trạng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục...”. Để thực hiện đợc giải pháp về đội ngũ, một trong những yêu cầu về công tác quản lý là: “Hoàn thiện các quy định về công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các chính sách, pháp luật về giáo dục đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, nhất là công tác thanh tra chuyên môn và quản lý chất lợng giáo dục”.
3.1.1.5. Chỉ thị số 22/2005/CT-BGD&ĐT ngày 29.7.2005 về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm học 2005 – 2006 nhấn mạnh: “Đổi mới và tăng cờng công tác thanh tra giáo dục, khắc phục những hạn chế, yếu kém, giữ gìn nền nếp, kỷ c- ơng, thực hành tiết kiệm và chống tham ô, lãng phí, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh”. Chỉ thị nêu rõ: “Củng cố tổ chức, tăng cờng lực lợng và nâng cao trách nhiệm của các cấp thanh tra giáo dục; đẩy mạnh công tác thanh tra chuyên ngành, bảo đảm tính khách quan, độc lập và hiệu quả của thanh tra trong giáo dục.”.
Từ quan điểm của Đảng và Nhà nớc đối với công tác thanh tra trên mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội nói chung và giáo dục nói riêng, một lần nữa khẳng định tầm quan trọng thiết yếu của công tác thanh tra trong việc giữ gìn, bảo vệ và tăng cờng trật tự kỷ cơng quản lý. Kết hợp các quan điểm trên với cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động thanh tra GDTH của ba Phòng GD - ĐT thị xã Hồng Lĩnh, huyện Nghi Xuân, huyện Vũ Quang để chúng tôi đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu