Phòng GD ĐT huyện Vũ Quang.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của phòng giáo dục và đào tạo (Trang 39 - 42)

2.1.3.1. Đặc điểm chung.

Vũ Quang là một huyện miền núi biên giới đợc thành lập từ tháng 8 năm 2000 gồm có 12 xã khó khăn tách ra từ các huyện Đức Thọ, Hơng Sơn, Hơng Khê. Phía bắc giáp huyện Hơng Sơn, phía đông giáp huyện Đức Thọ, phía nam giáp huyện Hơng Khê, phía tây giáp Lào. Diện tích tự nhiên 64.615 ha; đồi núi và rừng tự nhiên chiếm khoảng 70% diện tích; địa bàn bị chia cắt bởi nhiều khe suối, đờng sá đi lại khó khăn.

Huyện Vũ Quang có 33.242 ngời; mật độ dân số trung bình 51 ngời/km2 . Dân c phân bố không đều giữa các vùng. Một số xã miền núi có mật độ dân c tha thớt: Hơng Quang 5 ngời/km2, Hơng Điền 34 ngời/km2, Sơn Thọ 57 ngời/km2, H-

ơng Thọ 59 ngời/km2. Trong khi đó một số xã vùng thấp mật độ dân số cao: Đức Giang 255 ngời/km2, Đức Lĩnh 203 ngời/km2. Sự phân bố dân c không đồng đều này ảnh hởng rất lớn đến việc học tập của HS trên địa bàn toàn huyện.

Vũ Quang là một trong hai huyện của tỉnh Hà Tĩnh có đồng bào dân tộc thiểu số. Toàn huyện có 394 ngời dân tộc thiểu số Lào Thừng thuộc xã Hơng Quang, đời sống còn nhiều khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu.

Trớc khi thành lập, các xã thuộc huyện Vũ Quang ngày nay là những địa bàn khó khăn của các huyện Hơng Sơn, Đức Thọ, Hơng Khê; có cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông vô cùng khó khăn, đời sống kinh tế nghèo nàn, lạc hậu; tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm 54%.

Từ khi huyện Vũ Quang trở thành một đơn vị hành chính, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến rõ rệt. Các hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển KT - XH đợc triển khai: chiến dịch làm giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng, xóa bỏ vờn tạp để trồng cây đặc sản, chiến dịch xóa nhà tranh tre dột nát, v.v... đã góp phần nâng cao đời sống nhân dân, giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống 26,1%, bình quân thu nhập đầu ngời 2.735.000đ/năm.

Đời sống kinh tế phát triển thúc đẩy đời sống văn hóa tinh thần lên một bớc. Nhận thức về vị trí, vai trò của giáo dục trong các tầng lớp nhân dân đợc nâng cao; công tác XHHGD đợc đẩy mạnh, phát huy đợc các nguồn lực để đầu t xây dựng CSVC trờng học; quy mô trờng lớp phát triển, bộ mặt nhà trờng từng bớc thay đổi khởi sắc có sức thu hút mạnh mẽ con em đến trờng.

Hiện nay, toàn huyện có 13 trờng mầm non, 13 trờng tiểu học, 07 trờng THCS, 01 trờng THPT, 01 Trung tâm GDTX. Sau 4 năm thành lập, bộ mặt các nhà trờng đã có nhiều biến đổi, cảnh quan s phạm ngày càng khang trang, đẹp đẽ hơn. 100% số xã đã có trờng học cao tầng; số trờng học cao tầng chiếm 46%, phòng học cấp 4 chiếm 34%, phòng học tạm chiếm 10%; chấm dứt đợc tình trạng học 3 ca. Chất lợng giáo dục toàn diện càng ngày đợc nâng cao; huyện Vũ Quang đạt chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS vào năm 2003.

Đội ngũ GV của huyện đợc đầu t cơ bản đủ số lợng; phần lớn trẻ, khỏe, nhiệt tình công tác, có đạo đức nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm cao; trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn chiếm tỷ lệ cao: đại học 26%, cao đẳng 35,2%, THSP 35,4%, Sơ cấp 3,7%.

Tuy nhiên, ngành giáo dục huyện Vũ Quang vẫn còn một số khó khăn, bất cập: quy mô trờng lớp cha hoàn chỉnh; số phòng học tạm bợ ở các trờng mầm non đang còn khoảng 10%; hầu hết các nhà trờng còn thiếu các phòng chức năng, phòng bộ môn; phấn lớn GV từ huyện khác đến công tác, điều kiện sinh hoạt ở các khu nội trú còn gặp nhiều khó khăn; đội ngũ tuy đủ về số lợng nhng cơ cấu không cân đối, một số không có khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

2.1.3.2. Đặc điểm giáo dục tiểu học.

a. Quy mô phát triển.

Năm học 2004 - 2005 toàn huyện Vũ Quang có 13 trờng tiểu học với 146 lớp. Tỷ lệ học sinh trên lớp bình quân đạt 25,5 em. Tổng số phòng học 123 phòng, đạt 0,84phòng/lớp (phòng học cao tầng chiếm 62%, cấp 4 29%, phòng học tạm 8,4%). Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100%.

Bảng 7. Quy mô trờng lớp, học sinh tiểu học huyện Vũ Quang từ năm học 2000 2001 đến năm học 2004 2005.– – Năm học Số trờng Số lớp Số học sinh 2000 – 2001 13 165 4932 2001 – 2002 13 162 4758 2002 – 2003 13 161 4051 2003 – 2004 13 146 3683 2004 – 2005 13 146 3683

(Nguồn: Báo cáo thống kê của Phòng GD&ĐT Vũ Quang)

b. Thực trạng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD tiểu học.

Vũ Quang là một huyện miền núi mới đợc thành lập trên cơ sở sát nhập các xã khó khăn của các huyện khác. Đội ngũ GV và CBQL các trờng tiểu học trớc đây có một số bất cập về số lợng, chất lợng đội ngũ so với mặt bằng chung toàn tỉnh. Mặc dù trình độ đào tạo đạt chuẩn từ nhiều hình thức khác nhau song chất l-

ợng giảng dạy vẫn còn hạn chế, đặc biệt là trong khâu đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp dạy học. Tuy nhiên, sau khi thành lập huyện, cùng với sự chuyển mình của kinh tế - xã hội của toàn huyện, đội ngũ nhà giáo và CBQLGDTH của Vũ Quang đã phát huy nội lực, chú trọng công tác bồi dỡng nâng cao năng lực đội ngũ kết hợp với sự u tiên bổ sung nguồn GV mới ra trờng có trình độ chuẩn, có năng lực, có sức khỏe và nhiệt tình công tác, năng động, sáng tạo đi đầu trong các hoạt động đổi mới phơng pháp giảng dạy đã làm cho chất lợng giáo dục của Vũ Quang từng bớc phát triển.

Bảng 8. Số lợng GV và cán bộ QLGD tiểu học.

Năm học Giáo viên Cán bộ QLGDTH

Số lợng Tỷ lệ GV/lớp 2000 – 2001 160 0,96 20 2001 - 2002 175 1,08 25 2002 -2003 178 1,10 26 2003 – 2004 175 1,19 26 2004 - 2005 172 1,17 26

(Nguồn: Tổ chức cán bộ Phòng GD&ĐT Vũ Quang)

Bảng 9. Trình độ đào tạo của GV và CBQLGD tiểu học

(tại thời điểm năm học 2004 - 2005)

Trình độ đào tạo Giáo viên CBQL

Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ Đại học 17 9,7 1 3,8 Cao đẳng 31 17,7 8 30,8 THSP (12+2) 117 66,8 15 57,7 10+3(hệ đào tạo GV/2) 0 0 2 7,7 Đào tạo khác 10 5,7 0 0 Tổng cộng 175 100% 26 100% (Nguồn: Tổ chức cán bộ Phòng GD - ĐT Vũ Quang)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của phòng giáo dục và đào tạo (Trang 39 - 42)