Nhiệm vụ, quyền hạn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của phòng giáo dục và đào tạo (Trang 31 - 32)

Khi tiến hành thanh tra, kiểm tra, các đoàn thanh tra và thanh tra viên giáo dục có các quyền theo quy định của Pháp lệnh thanh tra ngày 1.4.1990, Nghị định số 244/HĐBT ngày 30.6.1990 của Hội đồng Bộ trởng về tổ chức của hệ thống thanh tra nhà nớc và biện pháp bảo đảm hoạt động thanh tra, Nghị định số 101/2002/NĐ-CP ngày 10.12.2002 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra giáo dục, thanh tra Phòng GD - ĐT có các quyền sau:

- Đợc tiến hành thanh tra, kiểm tra trong phạm vi đợc phân công phụ trách theo chơng trình, kế hoạch đã duyệt.

- Yêu cầu các đơn vị đợc thanh tra cử ngời giúp việc thanh tra, kiểm tra. - Yêu cầu đối tợng thanh tra, kiểm tra cung cấp tài liệu, hồ sơ chuyên môn của cá nhân, báo cáo bằng văn bản hoặc bằng lời nói về các nội dung thanh tra, kiểm tra, chụp lại các tài liệu, hiện trạng bằng phơng tiện kỹ thuật.

- Dự các tiết dạy hay các hoạt động giáo dục khác.

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lợng GD - ĐT của học sinh.

- Đình chỉ các tiết dạy nếu thấy GV cố ý dạy trái chơng trình của Bộ hoặc không đủ t cách giảng dạy và yêu cầu các cấp có thẩm quyền giải quyết.

- Đình chỉ sử dụng các phòng học hay phơng tiện giảng dạy, giáo dục xét thấy có thể gây nguy hiểm đến sức khoẻ, tính mạng của HS và GV.

- Kiến nghị Hiệu trởng đình chỉ các hoạt động của trờng hay cơ sở giáo dục trái với quy định của Bộ; trng cầu giám định khi cần thiết.

- Quyết định niêm phong tài liệu, kê biên tài sản khi có căn cứ để nhận định có vi phạm pháp luật; đình chỉ việc làm xét thấy đang hoặc sẽ gây tác hại đến lợi

- Kết luận, kiến nghị hoặc quyết định xử lý theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra giáo dục tiểu học của phòng giáo dục và đào tạo (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w