Nhận định chung về đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường trung học cơ sở thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 70 - 72)

III/ Kết quả tổng hợp để xếp loại công chức:

2.3.3.Nhận định chung về đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh

15. Phối hợp cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia phỏt triển

2.3.3.Nhận định chung về đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh

Qua số liệu điều tra về số lượng, trỡnh độ đào tạo, cơ cấu đội ngũ như đó trỡnh bày ở cỏc nội dung trờn. Từ kết quả đỏnh giỏ của CBQL và giỏo viờn cỏc trường THCS và nhận xột của Lónh đạo Phũng Giỏo dục, chỳng tụi cú thể rỳt ra một số nhận xột chung về CBQL cỏc trường THCS thành phố Bắc Ninh như sau:

a. Về số lượng

Trong những năm qua, CBQL trường THCS đó được bố trớ sắp xếp khỏ đầy đủ theo quy định.

Độ tuổi của CBQL khỏ cao. CBQL phần lớn giữ vị trớ ở mỗi chức danh khỏ lõu, thiếu sự luõn chuyển cỏn bộ. Cụng tỏc phỏt triển Đảng viờn trong trường núi chung và CBQL núi riờng mới bước đầu được quan tõm bồi dưỡng.

c. Về trỡnh độ

100% CBQL trường THCS cú trỡnh độ chuẩn và trờn chuẩn đó kinh qua cụng tỏc thực tế, được đào tạo cơ bản về chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm nờn họ đó cú kiến thức và kỹ năng sư phạm tương đối hoàn chỉnh để tổ chức thực hiện cỏc quỏ trỡnh dạy học, giỏo dục và cỏc hoạt động khỏc trong nhà trường (nhất là giỏo dục đạo đức nhõn cỏch).

d. Về phẩm chất và năng lực

Cú những điểm mạnh tập trung như bản lĩnh chớnh trị vững vàng, phẩm chất chớnh trị, phẩm chất đạo đức tốt, cú chuyờn mụn vững, cú tinh thần trỏch nhiệm với cụng việc, cú khả năng quản lý điều hành, quan hệ với quần chỳng tốt.

- Về năng lực, cú thể núi là đỏp ứng được cỏc cụng việc trước mắt. Tuy nhiờn, xột ở gúc độ trỡnh độ quản lý và tớnh chuyờn nghiệp, đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh cũn cú những hạn chế sau:

+ Năng lực của đội ngũ CBQL chưa ngang tầm với yờu cầu nhiệm vụ. + Tớnh chuyờn nghiệp chưa cao, đặc biệt trong việc thực thi cụng vụ, khả năng tham mưu, đề xuất, chỉ đạo và tổ chức thực hiện cỏc lĩnh vực quản lý nhà trường cũn hạn chế.

+ Trỡnh độ và năng lực điều hành quản lý cũn bất cập. Đa số cũn làm việc dựa trờn kinh nghiệm cỏ nhõn, chưa chỳ trọng cụng tỏc dự bỏo, xõy dựng chiến lược và kế hoạch hoạt động. Do đú, thường rơi vào tỡnh trạng bị động, lỳng tỳng, sự vụ, tỡnh thế. Một số CBQL trường THCS cũn cú tõm lý ỉ lại, thiếu chủ động, sỏng tạo, trụng chờ vào hướng dẫn của cấp trờn, chậm trễ trong việc giải quyết cỏc vấn đề của cơ sở.

+ Kiến thức về phỏp luật, về tổ chức bộ mỏy, về quản lý nhõn sự và tài chớnh cũn hạn chế, do đú cũn lỳng tỳng trong thực thi trỏch nhiệm và thẩm quyền. Việc chỉ đạo cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường cũn thiếu tớnh hệ thống, mang tớnh đối phú, kộm hiệu quả. Việc thanh tra, kiểm tra trong nhà

trường chưa được chỳ trọng đỳng mức. Chế độ bỏo cỏo cũn thiếu thường xuyờn và thống nhất, số liệu thiếu độ tin cậy.

Sự năng động sỏng tạo, mạnh dạn trong cụng tỏc quản lý, khả năng thuyết phục quần chỳng cũn hạn chế, phương phỏp làm việc chưa thực sự đỏp ứng yờu cầu của nhiệm vụ.

Bờn cạnh những hạn chế đú thỡ cũng cú điều đỏng mừng là : Số CBQL cú chứng chỉ ngoại ngữ A là 36/38, B là 0, C là 02 và số cú chứng chỉ tin học A là 38 CBQL . Như vậy số CBQL cú cả 2 chứng chỉ tin học và tiếng anh là 38/38 phục vụ tốt hơn cho cụng tỏc quản lý.

Số CBQL trước khi được bổ nhiệm được bồi dưỡng về QLGD là 20/38 chiếm tỷ lệ 52,6% . Số CBQL dự nguồn khi được bổ nhiệm chưa qua cỏc lớp bồi dưỡng của đơn vị vẫn cũn nhiều, điều này cho thấy cụng tỏc quy hoạch bồi dưỡng trước khi được bổ nhiệm cần phải được điều chỉnh.

Dự bỏo trong 5 năm tới số CBQL sẽ nghỉ hưu là 19/38 chiếm tỷ lệ 50% như vậy cũng cần số lượng CBQL để chuẩn bị thay thế.

Sở dĩ cú cỏc tồn tại nờu trờn đõy, nguyờn nhõn là do cỏc cấp lónh đạo chưa đủ thời gian đầu tư cụng sức cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, rà soỏt, kiện toàn, luõn chuyển, bố trớ, bổ nhiệm cỏn bộ, chưa cú giải phỏp tạo động lực cho CBQL phỏt huy tài năng, đồng thời bản thõn cỏc CBQL trường THCS chưa xỏc định rừ được yờu cầu, đũi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ để tự rốn luyện, phấn đấu, cũn bằng lũng với những gỡ mỡnh đó cú.

Túm lại: Những kết quả đạt được, những tồn tại được thể hiện trờn một số mặt và thực trạng CBQL trường THCS thành phố Bắc Ninh là cơ sở để nghiờn cứu những giải phỏp nõng cao chất lượng CBQL trường THCS, từ đú gúp phần vào nõng cao chất lượng giỏo dục của Tỉnh trong những năm tới nhằm đảm bảo thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ chiến lược và cụng tỏc giỏo dục của địa phương, gúp phần thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH đất nước trong giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường trung học cơ sở thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 70 - 72)