8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
2.1.3. Truyền thống lịch sử văn hoỏ
Tỉnh Thanh Hoỏ núi chung và thành phố Thanh Hoỏ núi riờng, là một trong những cỏi nụi của lịch sử loài người. Tại đõy cú nhiều di chỉ ghi lại sinh động dấu vết xưa của người nguyờn thuỷ. Điều đú chứng tỏ rằng Thanh Hoỏ và địa bàn thành phố Thanh Hoỏ đó chứng kiến cỏc nền văn minh của người tiền sử.
Di chỉ Đụng Sơn được phỏt hiện vào năm 1929 tại làng Đụng Sơn nay thuộc phường Hàm Rồng (thành phố Thanh Hoỏ). Đú là một làng nằm lọt vào một thung lũng của dóy nỳi Hàm Rồng sỏt bờn bờ sụng Mó về phớa hữu ngạn. Đõy là một địa danh được mang tờn cho cả một nền văn hoỏ Đụng Sơn.
Về niờn đại, cỏc nhà khoa học Việt nam và thế giới đều thừa nhận trống đồng Đụng Sơn - tức là trống loại I Hờ-Gụ (theo cỏch phõn loại của Hờ-gụ, người Áo), cú niờn đại xưa nhất vào khoảng đầu thiờn niờn kỷ I trước Cụng nguyờn. Niờn đại tuyệt đối của hiện vật tỡm được ở di chỉ Đụng Sơn thử theo phúng xạ cỏc-bon là 2.850 năm. Đõy là loại trống đẹp nhất, tinh xảo nhất trong hệ thống Hờ-gụ. Số hiện vật tỡm thấy trờn địa bàn Đụng Sơn khỏ phong phỳ và rất đa dạng. Riờng trống đồng đó tỡm được 23 chiếc trờn 56 chiếc toàn tỉnh và 176 chiếc toàn quốc, đú là một con số đỏng kể.
Trờn địa bàn thành phố Thanh Hoỏ khụng chỉ cỏc nhà khảo cổ phỏt hiện được một di chỉ cú giai đoạn văn hoỏ Đụng Sơn mà cũn tỡm được ở Mật Sơn (phường Đụng Vệ), ở xó Quảng Thắng, Cồn Bần, Đồng Mầy, Cồn ổi, ở bờ sụng làng Đụng Sơn (phường Hàm Rồng), ở Nam Ngạn. Bờn cạnh trống đồng ở làng Đụng Sơn, cũn phỏt hiện được 169 mộ cổ trong đú cú 60 mộ thuộc giai đoạn này, 16 mộ cú chụn theo hiện vật bằng đỏ, 44 mộ chụn theo hiện vật bằng đồng, mộ nhiều nhất là 20 hiện vật. Cỏc hiện vật cho thấy chỳng khỏ phong phỳ về thể loại và đa dạng về cỏch thực hiện.
Túm lại Thành phố Thanh Húa tự bao đời nay đó được mệnh danh là vựng đất địa linh nhõn kiệt.