Những yờu cầu cơ bản về phẩm chất chớnh trị, tư tưởng,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 34)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

1.5.1.Những yờu cầu cơ bản về phẩm chất chớnh trị, tư tưởng,

- Cú lập trường tư tưởng, chớnh trị vững vàng đỏp ứng được yờu cầu trong thời kỳ mới của đất nước.

- Nắm vững chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đặc biệt về GD&ĐT.

- Sống và làm việc theo hiến phỏp và phỏp luật.

- Cú tớnh nguyờn tắc, cú ý thức tổ chức kỷ luật trung thực và khiờm tốn. - Cú tinh thần trỏch nhiệm trong cụng tỏc .

- Cú ý thức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nõng cao phẩm chất năng lực cho bản thõn.

- Gương mẫu về đạo đức, cú uy tớn với đồng nghiệp, năng động sỏng tạo , dỏm nghĩ dỏm làm, dỏm chịu trỏch nhiệm.

1.5.2. Những yờu cầu về năng lực chuyờn mụn và quản lý điều hành

- Trỡnh độ chuyờn mụn được đào tạo đạt chuẩn trở lờn ;

- Cú trỡnh độ lý luận về chớnh trị, kiến thức quản lý về nhà nước; - Cú trỡnh độ về khoa học quản lý và giỏo dục, ngoại ngữ, tin học; - Cú năng lực xõy dựng kế hoạch, tổ chức kiểm tra và đỏnh giỏ; - Cú ý thức tự bồi dưỡng chuyờn mụn;

- Cú khả năng phỏt hiện những vấn đề của trường học và đưa ra quyết định đỳng đắn.

1.5.3. Những yờu cầu chung về chất lượng của đội ngũ

1.5.3.1. Về số lượng: Biờn chế về số lượng đủ theo quy định đối với từng loại nhà trường THPT ( theo quy định trường loại 1, loại 2, loại 3 ).

1.5.3.2. Về cơ cấu: Cơ cấu đội ngũ CBQL được xem xột ở nhiều mặt. Trong luận văn này, chỳng tụi chỉ tập trung vào cỏc mặt chủ yếu sau:

- Độ tuổi và thõm niờn: hài hoà độ tuổi và thõm niờn nhằm vừa phỏt huy được sức trẻ và vừa tận dụng được kinh nghiệm trong cụng tỏc. Cụ thể: Bổ nhiệm lần đầu nam khụng quỏ 50 tuổi, nữ khụng quỏ 45 tuổi.

- Giới: Phỏt huy được ưu thế nữ trong quản lý để phự hợp với đặc điểm của ngành giỏo dục cú nhiều nữ.

- Chuyờn mụn được đào tạo: Cú cơ cấu hợp lý về mặt cỏc chuyờn ngành được đào tạo ( tự nhiờn và xó hội...) và cú trỡnh độ về lý luận và chớnh trị,đảm bảo chuẩn hoỏ và khuyến khớch vượt chuẩn về trỡnh độ đào tạo.

1.5.3.3. Chất lượng của đội ngũ: Chất lượng được xem xột ở hai mặt phẩm chất và năng lực chung, cú nghĩa phẩm chất và năng lực của đội ngũ

được tớch hợp từ phẩm chất và năng lực của từng cỏ thể: "Chất lượng của đội ngũ cỏn bộ là sự tổng hợp chất lượng của từng cỏn bộ. Mỗi một cỏn bộ mạnh, cú đủ đức, đủ tài sẽ tạo nờn chất lượng và sức mạnh tổng hợp của toàn đội ngũ"[ 38 ; 319 ].

Như vậy, để đỏnh giỏ được chất lượng chung của đội ngũ CBQL trường THPT cần tập trung xem xột cỏc chỉ số biểu đạt về năng lực và phẩm chất của từng CBQL trường THPT.

1.6. CÁC YẾU TỐ QUẢN Lí Cể TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN Lí TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN Lí TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG

1.6.1. Cụng tỏc quản lý đội ngũ CBQL trường THPT

Quản lý đội ngũ CBQL trường THPT nhằm mục đớch nắm chắc tỡnh hỡnh đội ngũ này, hiểu đầy đủ từng CBQL để cú cơ sở tiến hành tốt cỏc khõu trong cụng tỏc cỏn bộ từ khõu đào tạo, bồi dưỡng đến việc sử dụng, đề bạt, thuyờn chuyển, điều động và thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch đối với đội ngũ CBQL giỏo dục,... Trong cụng tỏc quản lý cỏn bộ cần xỏc định rừ cỏc vấn đề về đặc điểm của đối tượng quản lý, nội dung quản lý...

1.6.1.1. Đặc điểm của đối tượng quản lý

- Về mặt cấu tạo: Đội ngũ CBQL trường THPT được đào tạo chuyờn mụn sư phạm, bồi dưỡng lý luận và nghiệp vụ quản lý nhưng lại được bồi dưỡng qua nhiều hỡnh thức, nhiều hệ thống khỏc nhau, nờn trỡnh độ cũn cú sự chờnh lệch.

- Về tớnh chất lao động: lao động của đội ngũ CBQL trường THPT là lao động trớ úc, vỡ hoạt động quản lý giỏo dục thực chất là một dạng hoạt động khoa học giỏo dục, những lao động trong ngành giỏo dục là dạng lao động tổng hợp, kết hợp nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, nhiều hoạt động,...

- Về quan hệ xó hội: đa số CBQL trường THPT sống gắn liền với gia đỡnh, làng xúm, phố phường và cộng đồng nờn họ cũng là những cụng dõn với

mọi nghĩa vụ và quyền lợi của một cụng dõn và cỏc mối quan hệ xó hội của mọi cụng dõn.

- Về mặt tõm lý, sinh lý: do yờu cầu, tớnh chất của nghề nghiệp nờn đội ngũ CBQL trường THPT núi chung thường mụ phạm, dễ mắc bệnh “sỏch vở”, xa thực tiễn, cú lỳc cũn bảo thủ; mặt khỏc họ cũng dễ mắc bệnh tự do, tuỳ tiện, nhất là kỷ luật lao động.

1.6.1.2. Nội dung quản lý

Cú 2 nội dung cơ bản cú quan hệ mật thiết với nhau trong quản lý cỏn bộ núi chung. Đú là quản lý đội ngũ CBQL và quản lý cỏ nhõn CBQL. Sự liờn hệ mật thiết được thể hiện ở sự hỗ trợ lẫn nhau: quản lý đội ngũ phải đi từ quản lý cỏ nhõn, quản lý cỏ nhõn phải đi tới quản lý đội ngũ.

- Quản lý đội ngũ: Là quản lý về số lượng, cơ cấu và chất lượng của đội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngũ. Cụ thể là:

Phõn tớch được lịch sử (quỏ trỡnh) hỡnh thành, cơ cấu (lứa tuổi, theo thành phần xó hội, giới, trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ lý luận, trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ được đào tạo, thõm niờn cụng tỏc, phẩm chất đạo đức, năng lực hoàn thành nhiệm vụ, chế độ hưởng thụ, tỡnh hỡnh sức khoẻ, đời sống,...).

Chỉ ra những đặc điểm chung cơ bản nhất của đội ngũ để từ đú tỡm ra giải phỏp phỏt huy mặt mạnh, hạn chế chỗ yếu chung của đội ngũ về tư tưởng, về đạo đức, trỡnh độ, năng lực, sức khoẻ so với yờu cầu, nhiệm vụ được giao.

Nắm vững tỡnh hỡnh phỏt triển và biến đổi về cỏc mặt số lượng, cơ cấu chất lượng của đội ngũ để thường xuyờn điều chỉnh, bổ sung, nhằm đỏp ứng được cỏc yờu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao trong từng giai đoạn.

- Quản lý cỏ nhõn: Là quản lý từng CBQL thể hiện trong cỏc nội dung

chủ yếu: nắm chắc từng CBQL nhằm mục đớch sử dụng đỳng người, đỳng việc “dụng dõn như dụng mộc”, cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phự hợp với

đặc điểm và hoàn cảnh từng CBQL, thực hiện đỳng chế độ chớnh sỏch từng người.

Quản lý cỏ nhõn cỏn bộ, cụng chức, viờn chức thực chất là quản lý con người. Con người là sự tổng hoà cỏc mối quan hệ xó hội, là một thực thể vụ cựng sinh động, phong phỳ cho nờn yờu cầu quản lý cỏ nhõn gồm:

Thứ nhất, phải hiểu được quỏ trỡnh phấn đấu người CBQL

Thứ hai, phải hiểu được tõm tý, sở trường và nguyện vọng của CBQL. Thứ ba, phải nắm được trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn và nghiệp vụ. Thứ tư, phải biết được truyền thống gia đỡnh, dũng tộc, biết đặc điểm cuộc sống và mối quan hệ với gia đỡnh, cộng đồng và xó hội.

Thứ năm, phải nắm được điều kiện kinh tế bản thõn và gia đỡnh. Thứ sỏu, phải nắm được tỡnh hỡnh sức khoẻ.

Nhỡn chung là hiểu biết CBQL về phẩm chất và năng lực của họ.

1.6.2. Cỏc yếu tố quản lý cú tỏc động đến chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT trường THPT

Bản chất của việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT là vấn đề thực hiện hiệu quả cụng tỏc cỏn bộ đối với đội ngũ đú. Dưới đõy chỳng tụi đi sõu nghiờn cứu cụng tỏc xõy dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, bố trớ, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luõn chuyển, đỏnh giỏ, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ, chớnh sỏnh đối với CBQL trường THPT. Bởi những yếu tố này là những yếu tố quan trọng phản ỏnh bản chất của cụng tỏc quản lý cỏn bộ, khụng thể thiếu trong chiến lược cỏn bộ.

1.6.2.1. Quy hoạch phỏt triển đội ngũ CBQL

Cụng tỏc quy hoạch đội ngũ là một trong những hoạt động quản lý của người quản lý. Nú cú tỏc dụng làm cho cơ quan quản lý hoặc người quản lý biết được về số lượng, chất lượng, cơ cấu tuổi, trỡnh độ và cơ cấu chuyờn mụn, cơ cấu giới... của từng CBQL và cả đội ngũ CBQL; đồng thời xõy dựng

được kế hoạch phỏt triển đội ngũ; nhằm tỡm ra cỏc biện phỏp nõng cao chất lượng (phẩm chất và năng lực) cho từng CBQL và cả đội ngũ để họ cú được khả năng hoàn thành nhiệm vụ. Mặt quan trọng hơn là kết quả quy hoạch là cơ sở chủ yếu mang tớnh định hướng cho việc vận dụng và thực hiện cỏc chức năng cơ quản của quản lý và hoạt động quản lý bộ mỏy tổ chức và đội ngũ nhõn sự giỏo dục trong tỉnh núi chung và trong cỏc trường THPT núi riờng. Như vậy, núi đến quản lý đội ngũ CBQL và núi đến cụng tỏc quy hoạch là núi đến một cụng việc rất quan trọng trong việc nõng cao chất lượng đội ngũ. Như vậy, quy hoạch phỏt triển đội ngũ được xem là một lĩnh vực trong hoạt động quản lý và cũng là một lĩnh vực cần đề xuất giải phỏp quản lý.

1.6.2.2. Xõy dựng và thực thi kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL

Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL nhằm hoàn thiện và nõng cao cỏc chuẩn về trỡnh độ lý luận chớnh trị; lý luận và thực tiễn quản lý; trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn cho từng CBQL và cả đội ngũ CBQL. Bản chất của cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBQL là nõng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ CBQL để họ cú đủ cỏc điều kiện mang tớnh tự thõn trong việc hoàn thành nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của họ.

Quản lý đội ngũ được xem là một trong những lĩnh vực quản lý của cỏc tổ chức quản lý và của mọi CBQL đối với một tổ chức. Như vậy, để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL thỡ khụng thể thiếu được hoạt động đào tạo và bồi dưỡng CBQL; đồng thời cần phải cú những giải phỏp quản lý mang tớnh khả thi về lĩnh vực này.

1.6.2.3. Đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ CBQL

Đỏnh giỏ là một trong những chức năng của cụng tỏc quản lý. Đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ CBQL là một trong những việc khụng thể thiếu được

trong cụng tỏc quản lý của cỏc cơ quan quản lý và của cỏc chủ thể quản lý núi chung và của cụng tỏc tổ chức cỏn bộ núi riờng.

Đỏnh giỏ đội ngũ khụng những để biết thực trạng mọi mặt của đội ngũ, mà qua đú cũn nhận biết được cỏc dự bỏo về tỡnh hỡnh chất lượng đội ngũ cũng như việc vạch ra những kế hoạch khả thi đối với hoạt động nõng cao chất lượng đội ngũ. Mặt khỏc, kết quả đỏnh giỏ CBQL nếu chớnh xỏc lại là cơ sở cho việc mỗi cỏ nhõn cú sự tự điều chỉnh bản thõn nhằm thớch ứng với tiờu chuẩn đội ngũ. Núi như vậy, đỏnh giỏ đội ngũ CBQL cú liờn quan mật thiết đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL.

Như vậy, để nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ núi chung và CBQL núi riờng khụng thể khụng nhận biết chớnh xỏc về chất lượng đội ngũ thụng qua hoạt động đỏnh giỏ, để từ đú thiết lập cỏc giải phỏp quản lý khả thi về lĩnh vực này.

1.6.2.4. Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luõn chuyển đội ngũ CBQL

Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luõn chuyển đội ngũ cỏn bộ, cụng chức núi chung và CBQL núi riờng là cụng việc thuộc lĩnh vực cụng tỏc tổ chức và cỏn bộ.

- Tuyển chọn, bổ nhiệm chớnh xỏc cỏc CBQL cú đủ phẩm chất và năng lực cho một tổ chức là yếu tố quan trọng để phỏt triển tổ chức núi chung và thực chất là tạo điều kiện tiờn quyết cho tổ chức đú đạt đến mục tiờu của nú. Mặt khỏc, những tiờu chuẩn cho việc tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL lại là những yờu cầu tất yếu cho việc thực hiện kế hoạch nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL.

- Miễn nhiệm CBQL thực chất là làm cho đội ngũ CBQL luụn luụn đảm bảo cỏc yờu cầu về chuẩn của đội ngũ, khụng để cho đội ngũ CBQL cú

những thành viờn khụng đủ yờu cầu. Điều đú cú nghĩa là một hỡnh thức nõng cao chất lượng đội ngũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Luõn chuyển (cú thể hiểu là bao hàm cả điều động) CBQL cú tỏc dụng làm cho chất lượng đội ngũ được đồng đều trong cỏc tổ chức; mặt khỏc lại tạo điều kiện thoả món cỏc nhu cầu của CBQL. Hai mặt tỏc dụng trờn giỏn tiếp làm cho chất lượng CBQL được nõng cao.

Qua phõn tớch trờn cho thấy, cỏc hoạt động tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luõn chuyển cỏn bộ núi chung là cỏc hoạt động trong lĩnh vực quản lý cỏn bộ. Như vậy khụng thể thiếu được việc đỏnh giỏ thực trạng hoạt động của lĩnh vực này; đồng thời khụng thể thiếu được những giải phỏp quản lý khả thi đối với cỏc lĩnh vực đú.

1.6.2.5. Chế độ, chớnh sỏch đối với đội ngũ CBQL

Kết quả một hoạt động nào đú của con người núi chung và chất lượng một hoạt động của con người núi riờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tớnh động lực thỳc đẩy hoạt động của con người. Chế độ, chớnh sỏch đói ngộ đối với đội ngũ CBQL cũn chứa đựng trong đú những vấn đề mang tớnh đầu tư cho nhõn lực theo dạng tương tự như “tỏi sản xuất” trong quản lý kinh tế. Chớnh từ vấn đề cú chớnh sỏch đói ngộ đối với cỏn bộ núi chung và đối với CBQL núi riờng là một trong những hoạt động quản lý cỏn bộ, cụng chức của cơ quan quản lý và của người quản lý đối với một tổ chức.

Như vậy, để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL giỏo dục núi chung và CBQL trường THPT núi riờng cần phải cú những giải phỏp quản lý về lĩnh vực này.

1.6.2.6. Sự lónh đạo của Đảng đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL

Trước hết, cụng tỏc tổ chức cỏn bộ là trỏch nhiệm của Đảng và Đảng lónh đạo toàn diện cụng tỏc tổ chức cỏn bộ. Từ những quan điểm, đường lối,

chỉ thị, nghị quyết lónh đạo của Đảng về cụng tỏc cỏn bộ; cỏc cơ quan quản lý và cỏc CBQL cú được định hướng trong việc tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và đào tạo, bồi dưỡng CBQL nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL.

Chỉ thị 40 - CT/TW cũng đó nờu rừ: “Tiến hành rà soỏt, sắp xếp lại đội ngũ nhà giỏo, CBQL giỏo dục để cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo đủ số lượng và cõn đối về cơ cấu; nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giỏo, CBQL giỏo dục. Đổi mới, nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý nhà giỏo và CBQL giỏo dục. Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với giỏo dục” [ 1; 5 ]. Cỏc cấp uỷ Đảng từ Trung ương đến địa phương thường xuyờn lónh đạo và kiểm tra việc thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch giỏo dục, cụng tỏc chớnh trị tư tưởng, xõy dựng nề nếp, kỷ cương; coi việc phỏt triển và nõng cao chất lượng giỏo dục là một chỉ tiờu phấn đấu xõy dựng và củng cố tổ chức Đảng để thực sự thành hạt nhõn lónh đạo trong nhà.

Như vậy, quản lý nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ núi chung và nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT núi riờng cú mối liờn hệ mật thiết tới sự lónh đạo của Đảng. Khi nghiờn cứu về nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT, ta khụng thể khụng đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc lónh đạo của Đảng để định ra những giải phỏp cần thiết về lĩnh vực này.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chất lượng giỏo dục phần nhiều phụ thuộc vào đội ngũ CBQL vỡ thế nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL là một việc rất quan trọng nhằm nõng cao chất lượng đào tạo của cỏc cơ sở GD – ĐT.

Xuất phỏt từ việc tỡm hiểu: Lịch sử của vấn đề nghiờn cứu, khẳng định một số khỏi niệm chủ yếu, những đặc trưng của nhà trường THPT, những đặc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 34)