Cỏc yếu tố quản lý cú tỏc động đến chất lượng đội ngũ CBQL

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 38)

8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

1.6.2. Cỏc yếu tố quản lý cú tỏc động đến chất lượng đội ngũ CBQL

trường THPT

Bản chất của việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT là vấn đề thực hiện hiệu quả cụng tỏc cỏn bộ đối với đội ngũ đú. Dưới đõy chỳng tụi đi sõu nghiờn cứu cụng tỏc xõy dựng quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn, bố trớ, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luõn chuyển, đỏnh giỏ, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chế độ, chớnh sỏnh đối với CBQL trường THPT. Bởi những yếu tố này là những yếu tố quan trọng phản ỏnh bản chất của cụng tỏc quản lý cỏn bộ, khụng thể thiếu trong chiến lược cỏn bộ.

1.6.2.1. Quy hoạch phỏt triển đội ngũ CBQL

Cụng tỏc quy hoạch đội ngũ là một trong những hoạt động quản lý của người quản lý. Nú cú tỏc dụng làm cho cơ quan quản lý hoặc người quản lý biết được về số lượng, chất lượng, cơ cấu tuổi, trỡnh độ và cơ cấu chuyờn mụn, cơ cấu giới... của từng CBQL và cả đội ngũ CBQL; đồng thời xõy dựng

được kế hoạch phỏt triển đội ngũ; nhằm tỡm ra cỏc biện phỏp nõng cao chất lượng (phẩm chất và năng lực) cho từng CBQL và cả đội ngũ để họ cú được khả năng hoàn thành nhiệm vụ. Mặt quan trọng hơn là kết quả quy hoạch là cơ sở chủ yếu mang tớnh định hướng cho việc vận dụng và thực hiện cỏc chức năng cơ quản của quản lý và hoạt động quản lý bộ mỏy tổ chức và đội ngũ nhõn sự giỏo dục trong tỉnh núi chung và trong cỏc trường THPT núi riờng. Như vậy, núi đến quản lý đội ngũ CBQL và núi đến cụng tỏc quy hoạch là núi đến một cụng việc rất quan trọng trong việc nõng cao chất lượng đội ngũ. Như vậy, quy hoạch phỏt triển đội ngũ được xem là một lĩnh vực trong hoạt động quản lý và cũng là một lĩnh vực cần đề xuất giải phỏp quản lý.

1.6.2.2. Xõy dựng và thực thi kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL

Cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL nhằm hoàn thiện và nõng cao cỏc chuẩn về trỡnh độ lý luận chớnh trị; lý luận và thực tiễn quản lý; trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn cho từng CBQL và cả đội ngũ CBQL. Bản chất của cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBQL là nõng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ CBQL để họ cú đủ cỏc điều kiện mang tớnh tự thõn trong việc hoàn thành nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của họ.

Quản lý đội ngũ được xem là một trong những lĩnh vực quản lý của cỏc tổ chức quản lý và của mọi CBQL đối với một tổ chức. Như vậy, để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL thỡ khụng thể thiếu được hoạt động đào tạo và bồi dưỡng CBQL; đồng thời cần phải cú những giải phỏp quản lý mang tớnh khả thi về lĩnh vực này.

1.6.2.3. Đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ CBQL

Đỏnh giỏ là một trong những chức năng của cụng tỏc quản lý. Đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ CBQL là một trong những việc khụng thể thiếu được

trong cụng tỏc quản lý của cỏc cơ quan quản lý và của cỏc chủ thể quản lý núi chung và của cụng tỏc tổ chức cỏn bộ núi riờng.

Đỏnh giỏ đội ngũ khụng những để biết thực trạng mọi mặt của đội ngũ, mà qua đú cũn nhận biết được cỏc dự bỏo về tỡnh hỡnh chất lượng đội ngũ cũng như việc vạch ra những kế hoạch khả thi đối với hoạt động nõng cao chất lượng đội ngũ. Mặt khỏc, kết quả đỏnh giỏ CBQL nếu chớnh xỏc lại là cơ sở cho việc mỗi cỏ nhõn cú sự tự điều chỉnh bản thõn nhằm thớch ứng với tiờu chuẩn đội ngũ. Núi như vậy, đỏnh giỏ đội ngũ CBQL cú liờn quan mật thiết đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL.

Như vậy, để nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ núi chung và CBQL núi riờng khụng thể khụng nhận biết chớnh xỏc về chất lượng đội ngũ thụng qua hoạt động đỏnh giỏ, để từ đú thiết lập cỏc giải phỏp quản lý khả thi về lĩnh vực này.

1.6.2.4. Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luõn chuyển đội ngũ CBQL

Tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luõn chuyển đội ngũ cỏn bộ, cụng chức núi chung và CBQL núi riờng là cụng việc thuộc lĩnh vực cụng tỏc tổ chức và cỏn bộ.

- Tuyển chọn, bổ nhiệm chớnh xỏc cỏc CBQL cú đủ phẩm chất và năng lực cho một tổ chức là yếu tố quan trọng để phỏt triển tổ chức núi chung và thực chất là tạo điều kiện tiờn quyết cho tổ chức đú đạt đến mục tiờu của nú. Mặt khỏc, những tiờu chuẩn cho việc tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL lại là những yờu cầu tất yếu cho việc thực hiện kế hoạch nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL.

- Miễn nhiệm CBQL thực chất là làm cho đội ngũ CBQL luụn luụn đảm bảo cỏc yờu cầu về chuẩn của đội ngũ, khụng để cho đội ngũ CBQL cú

những thành viờn khụng đủ yờu cầu. Điều đú cú nghĩa là một hỡnh thức nõng cao chất lượng đội ngũ.

- Luõn chuyển (cú thể hiểu là bao hàm cả điều động) CBQL cú tỏc dụng làm cho chất lượng đội ngũ được đồng đều trong cỏc tổ chức; mặt khỏc lại tạo điều kiện thoả món cỏc nhu cầu của CBQL. Hai mặt tỏc dụng trờn giỏn tiếp làm cho chất lượng CBQL được nõng cao.

Qua phõn tớch trờn cho thấy, cỏc hoạt động tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và luõn chuyển cỏn bộ núi chung là cỏc hoạt động trong lĩnh vực quản lý cỏn bộ. Như vậy khụng thể thiếu được việc đỏnh giỏ thực trạng hoạt động của lĩnh vực này; đồng thời khụng thể thiếu được những giải phỏp quản lý khả thi đối với cỏc lĩnh vực đú.

1.6.2.5. Chế độ, chớnh sỏch đối với đội ngũ CBQL

Kết quả một hoạt động nào đú của con người núi chung và chất lượng một hoạt động của con người núi riờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tớnh động lực thỳc đẩy hoạt động của con người. Chế độ, chớnh sỏch đói ngộ đối với đội ngũ CBQL cũn chứa đựng trong đú những vấn đề mang tớnh đầu tư cho nhõn lực theo dạng tương tự như “tỏi sản xuất” trong quản lý kinh tế. Chớnh từ vấn đề cú chớnh sỏch đói ngộ đối với cỏn bộ núi chung và đối với CBQL núi riờng là một trong những hoạt động quản lý cỏn bộ, cụng chức của cơ quan quản lý và của người quản lý đối với một tổ chức.

Như vậy, để nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL giỏo dục núi chung và CBQL trường THPT núi riờng cần phải cú những giải phỏp quản lý về lĩnh vực này.

1.6.2.6. Sự lónh đạo của Đảng đối với việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL

Trước hết, cụng tỏc tổ chức cỏn bộ là trỏch nhiệm của Đảng và Đảng lónh đạo toàn diện cụng tỏc tổ chức cỏn bộ. Từ những quan điểm, đường lối,

chỉ thị, nghị quyết lónh đạo của Đảng về cụng tỏc cỏn bộ; cỏc cơ quan quản lý và cỏc CBQL cú được định hướng trong việc tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm và đào tạo, bồi dưỡng CBQL nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL.

Chỉ thị 40 - CT/TW cũng đó nờu rừ: “Tiến hành rà soỏt, sắp xếp lại đội ngũ nhà giỏo, CBQL giỏo dục để cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo đủ số lượng và cõn đối về cơ cấu; nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giỏo, CBQL giỏo dục. Đổi mới, nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý nhà giỏo và CBQL giỏo dục. Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với giỏo dục” [ 1; 5 ]. Cỏc cấp uỷ Đảng từ Trung ương đến địa phương thường xuyờn lónh đạo và kiểm tra việc thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch giỏo dục, cụng tỏc chớnh trị tư tưởng, xõy dựng nề nếp, kỷ cương; coi việc phỏt triển và nõng cao chất lượng giỏo dục là một chỉ tiờu phấn đấu xõy dựng và củng cố tổ chức Đảng để thực sự thành hạt nhõn lónh đạo trong nhà.

Như vậy, quản lý nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ núi chung và nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT núi riờng cú mối liờn hệ mật thiết tới sự lónh đạo của Đảng. Khi nghiờn cứu về nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT, ta khụng thể khụng đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc lónh đạo của Đảng để định ra những giải phỏp cần thiết về lĩnh vực này.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chất lượng giỏo dục phần nhiều phụ thuộc vào đội ngũ CBQL vỡ thế nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL là một việc rất quan trọng nhằm nõng cao chất lượng đào tạo của cỏc cơ sở GD – ĐT.

Xuất phỏt từ việc tỡm hiểu: Lịch sử của vấn đề nghiờn cứu, khẳng định một số khỏi niệm chủ yếu, những đặc trưng của nhà trường THPT, những đặc trưng về chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT, ta đó xỏc định được cơ sở lý luận để đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT thành phố Thanh Húa.

Cơ sở lý luận đú là:

- Những yờu cầu chủ yếu về chất lượng của đội ngũ CBQL trường THPT như yờu cầu về phẩm chất chớnh trị, tư tưởng đạo đức, năng lực chuyờn mụn và quản lý điều hành, yờu cầu về số lượng và chất lượng CBQL;

- Những yếu tố quản lý tỏc động đến việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT như : quy hoạch phỏt triển; đào tạo, bồi dưỡng; tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luõn chuyển; đỏnh giỏ chất lượng; chế độ, chớnh sỏch đói ngộ; tăng cường sự lónh đạo của Đảng;

Việc nõng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT khụng chỉ căn cứ vào những vấn đề lý luận nờu trờn, mà cũn phải căn cứ vào thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT ở thành phố Thanh Húa.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN Lí TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG

THÀNH PHỐ THANH HểA, TỈNH THANH HểA

2.1. KHÁI QUÁ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KINH TẾ - XÃ HỘI,VĂN HểA – GIÁO DỤC THÀNH PHỐ THANH HểA, TỈNH THANH HểA

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn

Thành phố Thanh Hoỏ là trung tõm chớnh trị, kinh tế và văn hoỏ của tỉnh Thanh Hoỏ, cú địa giới: phớa Tõy và Tõy Bắc giỏp huyện Đụng Sơn, phớa Đụng Bắc ngăn cỏch với huyện Hoằng Hoỏ bởi Sụng Mó, phớa Đụng và phớa Nam giỏp với huyện Quảng Xương. Thành phố Thanh Hoỏ cỏch thủ đụ Hà Nội 150 km về phớa Nam, cỏch bờ biển Sầm Sơn 16 km về phớa Tõy.

Diện tớch tự nhiờn 58,58 km2, dõn số hiện nay 205.815 người, số hộ 59.157 hộ. Cơ cấu hành chớnh gồm 12 phường, 6 xó và 316 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và trường học đúng trờn địa bàn.

Địa hỡnh của Thành phố Thanh Hoỏ và vựng phụ cận rất phong phỳ, bao gồm cả: nỳi, sụng, ao, hồ, đồng ruộng... đan xen.

Về khớ hậu, Thành phố Thanh Hoỏ nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa, hằng năm thời tiết phõn biệt hai mựa rừ rệt. Nhiệt độ cao, số ngày nắng dồi dào, đủ nhiệt cần thiết cho yờu cầu gieo trồng, sinh trưởng động thực vật và vừa thuận tiện trong thu hoạch. Bờn cạnh thuận lợi cũng cú hạn chế là thời tiết thường chuyển đột ngột, thất thường gõy bất ổn định cho đời sống nhõn dõn.

Với đặc điểm địa lý tự nhiờn như trờn, cú điều kiện về phỏt triển một nền kinh tế toàn diện. Song cũng đũi hỏi nhõn dõn Thành phố Thanh Hoỏ phải nõng cao hơn nữa tinh thần trỏch nhiệm, năng động, sỏng tạo, đồng thời phải

cú kiến thức, trỡnh độ nhất định về cỏc mặt để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội.

2.1.2. Điều kiện kinh tế- xó hội

Trong một thời gian dài, kinh tế Thành phố Thanh Húa chủ yếu đi lờn bằng cỏc ngành nghề chớnh là: thủ cụng nghiệp, tiểu thương mại và nụng nghiệp. Trong những năm gần đõy, cỏc ngành nghề như Thương mại, dịch vụ, du lịch, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, xõy dựng cơ bản, vận tải đó cú bước phỏt triển tốt.

Với đặc điểm tự nhiờn, đất đai, dõn số, Thành phố Thanh Húa cú nhiều thuận lợi để phỏt triển kinh tế - xó hội một cỏch toàn diện vững chắc. Trong thời gian gần đõy, kinh tế - xó hội Thành phố Thanh Húa đó cú bước phỏt triển khỏ toàn diện, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đỳng hướng, văn hoỏ xó hội cú nhiều tiến bộ, cơ sở hạ tầng kỹ thuật được tăng cường, đời sống nhõn dõn được cải thiện. Tuy nhiờn, so với tỡnh hỡnh chung của cả nước thỡ Thành phố Thanh Húa vẫn cũn là một thành phố trẻ, kinh tế chưa phỏt triển mạnh bằng cỏc thành phố lớn. Thu nhập bỡnh quõn đầu người chỉ bằng 70 – 75% mức bỡnh quõn chung của nước.

2.1.3. Truyền thống lịch sử văn hoỏ

Tỉnh Thanh Hoỏ núi chung và thành phố Thanh Hoỏ núi riờng, là một trong những cỏi nụi của lịch sử loài người. Tại đõy cú nhiều di chỉ ghi lại sinh động dấu vết xưa của người nguyờn thuỷ. Điều đú chứng tỏ rằng Thanh Hoỏ và địa bàn thành phố Thanh Hoỏ đó chứng kiến cỏc nền văn minh của người tiền sử.

Di chỉ Đụng Sơn được phỏt hiện vào năm 1929 tại làng Đụng Sơn nay thuộc phường Hàm Rồng (thành phố Thanh Hoỏ). Đú là một làng nằm lọt vào một thung lũng của dóy nỳi Hàm Rồng sỏt bờn bờ sụng Mó về phớa hữu ngạn. Đõy là một địa danh được mang tờn cho cả một nền văn hoỏ Đụng Sơn.

Về niờn đại, cỏc nhà khoa học Việt nam và thế giới đều thừa nhận trống đồng Đụng Sơn - tức là trống loại I Hờ-Gụ (theo cỏch phõn loại của Hờ-gụ, người Áo), cú niờn đại xưa nhất vào khoảng đầu thiờn niờn kỷ I trước Cụng nguyờn. Niờn đại tuyệt đối của hiện vật tỡm được ở di chỉ Đụng Sơn thử theo phúng xạ cỏc-bon là 2.850 năm. Đõy là loại trống đẹp nhất, tinh xảo nhất trong hệ thống Hờ-gụ. Số hiện vật tỡm thấy trờn địa bàn Đụng Sơn khỏ phong phỳ và rất đa dạng. Riờng trống đồng đó tỡm được 23 chiếc trờn 56 chiếc toàn tỉnh và 176 chiếc toàn quốc, đú là một con số đỏng kể.

Trờn địa bàn thành phố Thanh Hoỏ khụng chỉ cỏc nhà khảo cổ phỏt hiện được một di chỉ cú giai đoạn văn hoỏ Đụng Sơn mà cũn tỡm được ở Mật Sơn (phường Đụng Vệ), ở xó Quảng Thắng, Cồn Bần, Đồng Mầy, Cồn ổi, ở bờ sụng làng Đụng Sơn (phường Hàm Rồng), ở Nam Ngạn. Bờn cạnh trống đồng ở làng Đụng Sơn, cũn phỏt hiện được 169 mộ cổ trong đú cú 60 mộ thuộc giai đoạn này, 16 mộ cú chụn theo hiện vật bằng đỏ, 44 mộ chụn theo hiện vật bằng đồng, mộ nhiều nhất là 20 hiện vật. Cỏc hiện vật cho thấy chỳng khỏ phong phỳ về thể loại và đa dạng về cỏch thực hiện.

Túm lại Thành phố Thanh Húa tự bao đời nay đó được mệnh danh là vựng đất địa linh nhõn kiệt.

2.1.4. Thực trạng về giỏo dục phổ thụng thành phố Thanh Húa.2.1.4.1. Tỡnh hỡnh chung về quy mụ GD-ĐT thành phố Thanh Húa 2.1.4.1. Tỡnh hỡnh chung về quy mụ GD-ĐT thành phố Thanh Húa

Thành phố Thanh Hoỏ ngày nay vốn là một vựng đất hiếu học của tỉnh Thanh. Từ xưa đó xuất hiện nhiều khoa bảng, cỏc bậc danh sĩ nổi tiếng làm rạng rỡ cho lịch sử quờ hương và đất nước. Sau cỏch mạng thỏng tỏm năm 1945, sự nghiệp đào tạo cú bước phỏt triển mới, gúp phần làm cho thành phố Thanh Húa trở thành một đơn vị cú nền giỏo dục hoàn chỉnh. Mạng lưới trường lớp tiếp tục được duy trỡ phỏt triển với những hỡnh thức đa dạng hơn, từng bước nõng cao khả năng đỏp ứng nhu cầu học tập của nhõn dõn. Quy mụ

giỏo dục khụng ngừng được nõng lờn và được điều chỉnh để phự hợp với cỏc điều kiện đảm bảo thớch hợp, khắc phục tỡnh trạng mất cõn đối về cơ cấu cấp học, bậc học. Hiện nay, ngành GD&ĐT thành phố cựng với ngành GD &ĐT của tỉnh đang xõy dựng đề ỏn quy hoạch mạng lưới cỏc trường học trờn địa bàn tớnh đến năm 2020 và luụn quan tõm chỉ đạo cỏc nhà trường xõy dựng kỷ cương, nền nếp tốt, tạo nờn khối đoàn kết nhất trớ cao. Đặc biệt quan tõm đến

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w