Một số kiến nghị.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 79 - 84)

Trên những đề xuất này, tác giả luận văn xin đề xuất một số khuyến nghị sau đây cho các cơ quan, tổ chức xã hội nhằm làm tốt hơn nữa việc XHHCTGD ở huyện Can Lộc cũng nh những huyện có hoàn cảnh tơng tự nh Can Lộc.

2.1. Với các cấp uỷ Đảng:

- Cần tiếp tục Nghị quyết hoá các chủ trơng, đờng lối, chính sách về XHHCTGD của trên thành những Nghị quyết, Chỉ thị của Huyện uỷ. Trên cơ sở này mà chỉ đạo các cấp uỷ địa phơng (xã, phờng, thị trấn) đa thành kế hoạch hành động cụ thể, huy động tối đa sức lực, trí tuệ của toàn xã hội cho sự nghiệp phát triển giáo dục.

- Việc cụ thể hoá này phải xuất phát từ những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng địa phơng và những vấn đề cấp thiết mà sự nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo đang đặt ra. Sự thống nhất giữa các cấp uỷ xã, phờng, thị trấn và các Chi bộ, Đảng bộ nhà trờng có vai trò quan trọng trong quá trình XHHCTGD.

2.2.Với các cấp chính quyền:

- Cần hết sức căn cứ vào thực tiễn địa phơng mà xây dựng kế hoạch cụ thể về XHHCTGD. Trớc hết, cần đầu t Ngân sách thoả đáng cho giáo dục theo đúng tinh thần “ giáo dục là quốc sách”. Trong đó cần phân bổ hợp lý các nguồn lực huy động đợc để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo giáo viên, giúp đỡ học sinh, khuyến học, khuyến tài, phát triển nền giáo dục toàn diện.

- Để huy động đợc tối đa các nguồn lực trong dân, ngoài việc động viên sự đóng góp của cộng đồng, cần chú ý sự đóng góp của những chủ thể có khả năng nh các doanh nghiệp, những cơ quan đợc hởng lợi trong giáo dục, đào tạo. Có nh vậy mới gắn kết kết quả đầu ra với quá trình đầu t, đào tạo của ngành giáo dục. Ngoài ra, Nhà nớc cùng cần có chính sách thích hợp để hỗ trợ cho các giáo viên mầm non, giáo viên hợp đồng, giáo viên cha thuộc biên chế và giáo viên đang công tác trong

những vùng khó khăn để những giáo viên này an tâm, tập trung toàn bộ sức lực, trí tuệ cho sự nghiệp “trồng ngời”.

2.3. Với ngành giáo dục:

- Cần có những quy định cụ thể trong thiết kế xây dựng trờng học, phòng học đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mỹ, tính giáo dục, tính hiệu dụng của các công trình. Đồng thời đảm bảo trờng học đợc đặt trong một vùng không gian văn hoá lành mạnh, tiện ích cho sự nghiệp giáo dục.

- Ngành giáo dục, đào tạo cũng cần chú ý nâng cao chất lợng đào tạo trong các trờng s phạm, đảm bảo cho đội ngũ giáo viên đợc đào tạo đạt chuẩn Quốc gia. Trên cơ sở này mà tạo ra cơ chế tuyển công chức cho ngành giáo dục đạt hệ chuẩn mực đã quy định. Trong đó việc nâng cao tính chủ động của cơ sở là việc phải quan tâm, một vấn đề có tính nguyên tắc.

- Ngành giáo dục, đào tạo cũng cần sớm ban hành định mức cụ thể với từng cấp giáo viên, nhóm giáo viên, thực hiện chủ trơng 40 giờ/tuần cho một giáo viên, thực hiện nghiêm túc quy định về giờ giảng, giờ làm việc của ngành giáo dục, đào tạo.

2.4. Với các đoàn thể xã hội và cộng đồng:

- Cần phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức, đoàn thể xã hội trong giáo dục mà xây dựng chơng trình phối, kết hợp hành động nhằm nâng cao chất lợng giáo dục, thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục mà Chính phủ đã xác định; tạo cơ chế phối hợp đồng bộ giữa nhà trờng, gia đình và xã hội, nhằm nâng cao thực sự chất lợng giáo dục, đào tạo. Nh vậy là, để nâng cao chất lợng công tác giáo dục, đào tạo, cần thực hiện việc XHHCTGD. Trong đó phải nâng cao vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, vai trò tổ chức, phối hợp hoạt động của các cấp Chính quyền và vai trò tham gia phối hợp thực hiện của các đoàn thể xã hội. Trong đó ngành giáo dục, đào tạo giữ vai trò nòng cốt. Cộng đồng với các thiết chế gia đình, dòng họ, các tổ chức xã hội cùng tham gia. Chỉ có nh vậy ngành giáo dục, đào tạo mới có thể huy động đợc các nguồn lực cho công cuộc phát triển giáo dục theo hớng “ chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”, đáp ứng đợc yêu cầu của công

cuộc CNH, HĐH, phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay, góp phần xây dựng xã hội Việt Nam thành xã hội “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung ơng khoá VII, tháng 2-1993.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCH TW khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, BCH TW khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005

8. Luật Giáo dục, Nxb Lao Động- Xã Hội, Hà Nội, 2006.

9. C. Mác, Ph. Ăng ghen, V.I. Lênin - Về công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục thiếu niên nhi đồng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1994.

10. Hồ Chí Minh và vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990.

11. Nghị quyết 90/CP ngày 21/08/1997 của Chính phủ về “Phơng hớng và chủ trơng xã hội hoá các hoạt động giáo dục, văn hoá, thể thao .

12. Nghị định 73/CP ngày 19/09/1999 của Chính phủ về “Chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động giáo dục, văn hoá, t.

13. Nghị quyết 05/2005/CP của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.

14. Bộ GD - ĐT, (2000), chiến lợc phát triển GD&ĐT 2001 – 2010. NXB Giáo dục, Hà Nội

15. Bộ GD - ĐT, (2000), chiến lợc phát triển GD&ĐT 2020. NXB Giáo dục, Hà Nội

16. Bộ GD - ĐT, (2001), triết học (dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học) Tập I, II, III. NXBCTQG. Hà Nội.

17. Bộ GD - ĐT, (1993), Tiếp tục đổi mới sự nghiệp GD - ĐT. NXB Giáo dục, Hà Nội

18. Bộ GD - ĐT, (2007), về nhiệm vụ năm học 2007 2008– , NXB Giáo dục, Hà Nội

19. Bộ GD - ĐT, Quyết định số 20/2005 phê duyệt đề án Quy hoạch phát

triển XHHGD giai đoạn 2005 2010– ” ra ngày 20/06/2005

20. Phạm Minh Hạc - Xã hội hoá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.

21. Phạm Minh Hạc, (1999), Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thế kỉ XX, NXBCTQG, Hà Nội,

22. Hà Thế Ngữ (chủ biên), (2001), Giáo dục học Một số vấn đề lí luận và

thực tiễn. NXBĐHQG, Hà Nội.

23. Lơng Xuân Mới, (2004), Quản lí giáo dục, quản lí nhà trờng, Trờng CBQLGD, Hà Nội

24. Dơng Nh Xuyên, (2005), Bài giảng về xã hội háo giáo dục. Trờng ĐH Vinh 25. Emile Durkheim (1994), nền giáo dục cho thế kỷ XX, những triển vọng Châu

á - Thái Bình Dơng, NXBGD, Hà Nội

26. Xã hội hoá công tác giáo dục. (2001), NXBĐHQG, Hà Nội

27. Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, tháng 7- 2007

29. Phạm Minh Hùng - Hoàng Văn Chiến (2000). Giáo dục học I - Trờng ĐH Vinh.

30. Công đoàn Giáo dục Việt Nam - Tổng kết 10 năm thực hiện xã hội hoá giáo dục, Hà Nội, 20.

31. Một số Nghị quyết, Chỉ thị của Tỉnh uỷ Hà Tĩnh.

32. Một số Nghị quyết, Chỉ thị của Huyện uỷ Can Lộc.

33. Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội, Quốc phòng – An ninh của huyện Can Lộc – Hà Tĩnh, (2004; 2005; 2006)

34. Báo cáo tại Đại hội Giáo dục huyện Can Lộc lần thứ 4, (Nhiệm kỳ 2002 - 2007 ), tháng 8-2002.

35. Báo cáo tại Đại hội khuyến học huyện Can Lộc lần thứ 2 (Nhiệm kỳ 2005 - 2009 ), tháng 12-2004.

36. Báo cáo tổng kết hàng năm của Phòng Giáo dục & Đào tạo Can Lộc (Năm học 2002 – 2003; 2003 – 2004; 2004 – 2005; 2005 – 2006; 2006 - 2007).

37. Báo cáo kết quả công tác XHHGD Năm học 2006-2007 của phòng GD-ĐT Can Lộc,của Trờng THCS Xuân Lộc chuẩn bị Đại hội Giáo dục huyện Can Lộc(Nhiệm kỳ 2007-2012).

38. Sách "Giáo dục học" của Ilina, nhà giáo dục học Xô viết, NXB giáo dục, (2000)

.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 79 - 84)