Một số kết luận

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 48 - 50)

2. Đặc điểm kinh tế xã hội, hệ thống giáo dụ cở huyện Can lộc, Hà tĩnh.

2.5.Một số kết luận

Từ những phân tích về những thành tựu và hạn chế của sự nghiệp GD-ĐT và XHHCTGD trong những năm qua trên địa bàn huyện Can Lộc, có thể rút ra một số một số kết luận sau đây:

Thứ nhất, phải coi trọng công tác tuyên truyền vận động làm cho các cấp, các ngành, làm cho mọi nhà, mọi ngời hiểu rõ vị trí, vai trò của sự nghiệp GD - ĐT trong thời kỳ mới, hiểu đợc những quan điểm, đờng lối, chiến lợc của Đảng và Nhà nớc, vai trò, tác dụng và nội dung của XHHCTGD để mọi lực lợng tham gia XHHCTGD, thúc đẩy GD - ĐT phát triển.

Thứ hai, xã hội hoá công tác giáo dục không chỉ là sự chia sẽ gánh nặng tài chính cho giáo dục từ phía Nhà nớc, mà ở Can Lộc thực tiễn những năm qua là sự kết hợp giữa Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Kết quả XHHCTGD ở Can Lộc khẳng định rằng: Nhân dân càng đóng góp nhiều, Nhà nớccàng đầu t nhiều hơn. Điều này thể hiện qua vốn đối ứng của các dự án, tiết kiệm chi của ngân sách huyện trong quá trình đầu t xây dựng trờng điểm, trờng đạt chuẩn Quốc gia. Tuy nhiên, sự kết hợp giữa Nhà nớc và cộng đồng có thể thực hiện bằng nhiều cách

thức, trong đó kinh nghiệm ở Can Lộc cho thấy phơng thức “Đổi đất lấy kết cấu hạ tầng cơ sở’’, u tiên ngân sách bằng quỹ đất cho xây dựng CSVC trờng học là một phơng hớng đúng.

Thứ ba, sự quan tâm của cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp, của HĐGD, Hội khuyến học, Hội cha mẹ học sinh… đã thực sự tạo đợc phong trào thi đua dạy và học trong nhà trờng. Đây là cơ sở quan trọng cho sự thống nhất cao về quan điểm, chủ trơng XHHCTGD. Trên cơ sở này mà phân rõ trách nhiệm của chính quyền, nhà trờng và cộng đồng để phát triển giáo dục.

Thứ t, trong sự phối hợp giữa ngành giáo dục và các tổ chức đoàn thể, ngành giáo dục và Hội khuyến học đợc xác định là những ngời bạn đồng hành trong sự phát triển giáo dục của địa phơng. Trong đó, hoạt động khuyến học không chỉ đơn thuần là trao thởng, trao học bổng, mà phải đợc cụ thể hoá với ba mục tiêu cơ bản, đó là: khuyến khích và hỗ trợ phong trào học tập, nâng cao trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp của mọi ngời dân; cổ vũ xã hội trân trọng và đề cao vai trò các nhà giáo, khuyến khích các nhà giáo phấn đấu rèn luyện nâng cao trình độ mọi mặt và cuối cùng là t vấn cho các hoạt động giáo dục.

Thứ năm, XHHCTGD là phát triển nhiều loại hình giáo dục, trong đó phải kết hợp giữa công lập, bán công, dân lập, trong cả hệ thống giáo dục phổ thông và hớng nghiệp, đào tạo nghề, tạo cơ hội cho mọi ngời dân có điều kiện học tập theo phơng châm “ cần gì học nấy, học cái đang cần, học để làm ngay .

Thực tiễn ở Can Lộc chỉ rõ rằng, XHHCTGD không những làm cho khu vực công lập vững mạnh hơn, mà còn làm cho khu vực ngoài công lập ngày càng phát triển, để giáo dục ở hai khu vực này hỗ trợ nhau, song hành cùng phát triển. XHHCTGD chính là quá trình biến giáo dục thành trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi tổ chức, gia đình, dòng họ và của từng cá nhân. Trong đó, ngành giáo dục, đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp uỷ đảng phải là hạt nhân điều phối theo kế hoạch của quá trình XHH này.

Chơng III.

Các giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh xhh công tác

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 48 - 50)