Xây dựng và nhân rộng điển hình XHHCTGD, đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tà

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 75 - 79)

3. Cơ sở đề xuất các giải pháp đẩy mạnh XHH công tác giáo dục ở các trờng THCS huyện Can Lộc Tỉnh Hà Tĩnh

3.3.8. Xây dựng và nhân rộng điển hình XHHCTGD, đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tà

tác khuyến học, khuyến tài

Chủ trơng xã hội hoá công tác giáo dục đã đợc nhân dân tích cực hởng ứng và thời gian qua đã xuất hiện nhiều gơng cá nhân, tập thể điển hình. Tuy nhiên, XHHCTGD là một vấn đề mới mẻ, phạm vi rộng, lý luận cha đợc đúc kết, vì vậy phải tăng cờng tổng kết thực tiễn. Cần phải tổ chức rút kinh nghiệm từ các thí điểm đang thực hiện xã hội hoá công tác giáo dục để đúc rút các bài học ở những

nơi làm tốt, kịp thời biểu dơng, động viên khuyến khích, nâng cuộc vận động XHHCTGD lên một tầm cao mới, tạo nguồn lực tinh thần, vật chất cho giáo dục phát triển. Để làm tốt điều này, cần tổ chức tuyên truyền, tham quan, giao lu học tập kinh nghiệm giữa các đơn vị để nhân rộng các điển hình, tạo phong trào thi đua sâu rộng, thực hiện có hiệu quả XHHCTGD.

Khuyến học, khuyến tài là chủ trơng nhằm phát hiện, khuyến khích, hỗ trợ việc học tập và phát triển tài năng. Mục tiêu của công tác khuyến học là tạo cơ hội cho nhiều ngời đi học và nhiều ngời có cơ hội tiếp tục vơn lên.

Xây dựng tổ chức khuyến học vững mạnh theo phơng châm “ở đâu có dân là ở đó có tổ chức khuyến học và hoạt động có hiệu quả” để thực hiện nhiệm vụ khuyến học, khuyến tài. Đồng thời tổ chức tốt các trung tâm HTCĐ ở các xã, thị trấn, đáp ứng nhu cầu học tập của toàn dân, thực hiện xã hội học tập ngay từ cơ sở. Công tác này phải đợc thực hiện trong sự phối hợp chặt chẽ với phong trào xây dựng làng xã văn hoá, gia đình văn hoá. Theo hớng này phải tổ chức công nhận gia đình khuyến học, dòng họ khuyến học, thôn xóm khuyến học. Phấn đấu xây dựng xã có phong trào " 5 không": Không có học sinh lu ban bỏ học; không có học sinh mắc tệ nạn xã hội; không có ngời mù chữ, mù nghề; không có trẻ em đến tuổi mẫu giáo ở nhà; không có trẻ không đợc chăm sóc, tiến tới không có trẻ suy dinh dỡng.

Việc phát hiện và bồi dỡng tài năng cũng là một việc cần chú trọng trong quá trình XHHCTGD. Đây không chỉ là nhiệm vụ của ngành giáo dục, của các thầy cô giáo mà là của cả cộng đồng. ở đây ngoài việc phát hiện, cần phải tạo ra những điều kiện cần thiết về cả đời sống lẫn học tập để các tài năng trẻ phát huy những năng lực của mình. Ngoài ra, cần chú ý bồi dỡng và sử dụng hợp lý các tài năng này. Đây là việc cần sự quan tâm của toàn xã hội, từ CBQL giáo dục đến mỗi gia đình, mọi ngời dân.

Một số địa phơng ở huyện Can Lộc đã làm tốt việc phát thởng, tặng học bổng cho các em học giỏi, chăm ngoan và hỗ trợ các em có hoàn cảnh khó khăn là một hoạt động đã trở thành phong trào hàng năm ở tất cả các xã, thị trấn, thôn xóm, cơ quan, trờng học và dòng họ...Việc tuyên dơng, khen thởng này không chỉ

đối với học sinh công lập mà cả đối với học sinh ngoài công lập, học viên bổ túc văn hoá, không chỉ chú ý đến đối tợng học văn hoá mà còn quan tâm đến cả đối t- ợng học nghề, rèn luyện đạo đức, lối sống và những tài năng khác, trong lập thân, lập nghiệp.

Năm qua đã có 90.500 lợt ngời đợc cấp thởng và hỗ trợ với số tiền là 3.547 triệu đồng, trong đó cấp huyện đã cấp cho 6.550 lợt ngời với 693 triệu đồng, cấp cơ sở và chi hội cấp cho 84.000 lợt ngời với 2.608 triệu đồng

Hình thức khuyến khích học tập, rèn luyện cần tổ chức phong phú nh trao học bổng, trao thởng, tặng áo ấm, sách vở, bút giấy, đọc sách không thu tiền… Thực hiện quỹ khuyến học bằng học điền, nhân rộng cách làm ở một số địa phơng cấp mỗi gia đình một sào ruộng trong suốt thời gian có con học tại các trờng Đại học, Cao đẳng. Đây là một sáng kiến đã khuyến khích, động viên cả vật chất lẫn tinh thần cho học sinh, sinh viên và gia đình các em.

Kết Luận và Kiến nghị

1. Kết luận

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cần phải tổng kết ở huyện Can Lộc, Hà Tĩnh, luận văn đã đi từ phân tích những vấn đề có tính lý luận về hoạt động XHHCTGD,

về chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc Việt Nam về XHHCTGD để phân tích thực trạng hoạt động XHHCTGD ở huyện Can Lộc, Hà Tĩnh. Hoạt động này đã đ- ợc phân tích theo bốn mặt công tác chủ yếu là:

- XHH công tác xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành giáo dục, chủ yếu là cho nhà trờng.

- XHH công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên. - XHH công tác đào tạo và tự đào tạo của học sinh, những ngời đi học.

- XHH công tác khuyến khích và hỗ trợ phong trào học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp của học sinh và những ngời đi học.

Luận văn với những sự kiện thu thập đợc từ các báo cáo, thống kê, tổng kết và những nghiên cứu thực tế ở các trờng THCS huyện Can Lộc đã làm rõ quá trình huy động cộng đồng, vận động nhân dân, vận động các tổ chức, cơ quan, đoàn thể xã hội và từng ngời dân tham gia công tác giáo dục.

Luận văn cũng đi sâu phân tích những mặt đợc và những mặt cha đợc của quá trình XHHCTGD này. ở đây vai trò của các cấp uỷ Đảng, của các cấp chính quyền, của các đoàn thể xã hội và đặc biệt của ngành giáo dục, đào tạo, đã đợc nêu ra và phân tích cụ thể, đã thấy rõ cơ chế tổ chức, điều hành, thực hiện XHHCTGD hiện nay ở một huyện còn nghèo về kinh tế, nhng giáo dục đã đạt đợc những thành quả bớc đầu đáng trân trọng. Trên những cơ sở này, luận văn đã nêu ra những mục tiêu, định hớng để đẩy mạnh việc XHHCTGD ở Can Lộc hiện nay. Từ đó mà đa ra những giải pháp thích hợp về tuyên truyền, giáo dục, về tổ chức chỉ đạo, lãnh đạo, về cơ chế phối hợp, về cách thức khuyến khích động viên cả nhà trờng, gia đình, xã hội, dòng tộc và các thiết chế xã hội khác vào việc đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả XHHCTGD. ở đây, ngoài công tác truyền thông, cần chú ý phát huy vai trò của các cấp uỷ Đảng, của các cấp chính quyền, của phòng giáo dục, đào tạo, của các thầy cô giáo, nhà trờng, của các tổ chức đoàn thể xã hội, của hội phụ huynh học sinh, của hội khuyến học, khuyến tài, của HĐGD các cấp và của cả cộng đồng. Đây là tổng hợp các giải pháp nhằm phát huy cao nhất sức mạnh của

cộng đồng trong việc phát triển giáo dục, nâng cao chất lợng đào tạo, phục vụ tốt yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH, xây dựng nền kinh tế tri thức hiện nay.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 75 - 79)