2. Đặc điểm kinh tế xã hội, hệ thống giáo dụ cở huyện Can lộc, Hà tĩnh.
2.3. Khái quát về thực trạng giáo dục đào tạo ở huyện Can Lộc
Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, sự nghiệp giáo dục- đào tạo trên địa bàn huyện cũng không ngừng phát triển trên tất cả các ngành học, bậc học.
Đến nay hệ thống giáo dục của huyện có:
- 31 trờng Mầm non, trong đó có một trờng bán công, 122 nhà nhóm trẻ với 1792 cháu, tỷ lệ 28%; 252 lớp mẫu giáo với 6802 cháu, tỷ lệ 82% trong đó 100% cháu 5 tuổi ra lớp [36].
- 36 trờng Tiểu học – 586 lớp với 17191 học sinh thu hút 99,8% các cháu trong độ tuổi đến trờng (so với năm học 2006-2007 giảm 20 lớp – giảm 1306 học sinh, do làm tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình)
Gồm 45 điểm trờng, trong đó có 5 xã, thị trấn có từ 2-3 trờng tiểu học, 7 trờng có hai điểm trở lên nh: Phú Lộc; Nhân II, Đồng Lộc, Xuân Lộc, Nam Sơn, Thịnh Lộc, Mỹ Lộc. Có 34 trờng đạt chuẩn Quốc gia, 4 trờng đạt tiên tiến cấp tỉnh, 19 trờng đạt tiên tiến cấp huyện [36].
- 26 trờng THCS trong đó có một trờng bán công chất lợng cao, 6 trờng liên xã với 524 lớp, 21342 học sinh (450 học sinh bán công), có 6 tr- ờng đạt chuẩn Quốc gia, 2 trờng tiên tiến cấp tỉnh, 17 trờng đạt tiến cấp huyện.
- 7 trờng THPT, trong đó có 1 trờng bán công, 2 trờng dân lập với 192 lớp, 9554 học sinh. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đợc vào lớp 10 THPT công lập 51,2%; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS đợc vào lớp 10 THPT Bán công, Dân lập là 20,3% (so với năm học 2006-2007: tăng 1 trờng Dân lập)
- Một trung tâm GDTX có 11 lớp BTTHPT - 650 học viên; một lớp cao đẳng s phạm Tiểu học - 48 học viên; 1 lớp cao đẳng s phạm Mầm non -54 học viên, hai lớp sơ cấp s phạm Mầm non -76 học viên; 1 lớp BTTHPT cho cán bộ lãnh đạo các xã, thị trấn - 46 học viên [36].
- Một trung tâm HN-DN: Dạy nghề phổ thông cho học sinh lớp 9; 11; 12, hàng năm thu hút 98% số học sinh vào học. Tổ chức dạy nghề lao động xã hội thờng xuyên nh: xây dựng, thú y, sinh vật cảnh, lái xe máy, tin học, ngoại ngữ, điện dân dụng…[36]
- Can Lộc là huyện đạt chuẩn Quốc gia về chống mù chữ, phổ cập GDTH từ tháng 12/1992. Từ đó đến nay tiếp tục mở đợc 197 lớp xoá mù chữ, xoá mù chữ cho 3551 ngời, mở 480 lớp PCGDTH, PCGDTHCS với 4931 học viên. Hoàn thành PCGDTH đúng độ tuổi, PCGDTHCS vào tháng 12/2002 [36].
Bảng 1: Hệ thống giáo dục huyện Can Lộc - Năm học 2007 - 2008 (Nguồn từ Phòng GD-ĐT Can lộc) Cấp học, Ngành học Số trờng Số lớp Số học sinh Số CB, GV Công lập Bán công Dân lập Công lập Ngoài công lập Mầm non 31 Nhà trẻ: 1792 Mẫu giáo: 6802 Tổng: 8594 NT: 165 MG: 369 Tổng: 534 Tiểu học 36 586 17191 1011 THCS 26 (1BC) 524 12 21342 399 1057 THPT 7 (1BC, 2DL) 192 28 21 9554 2518 339 GDTX BT THPT 11 650 15 Tại chức 4 178 HN - DN HSPT 161 8631 12 LĐXH 3 96
Đánh giá chung: Ngành GD-ĐT Can Lộc đã triển khai đồng bộ các hoạt động, trong đó có nhiều mặt đạt chất lơng tốt nh : quy mô, số lợng ổn định, việc đa dạng hoá các loại hình đợc quan tâm, đã đáp ứng nhu cầu học tập của trẻ em và ngời lao động, là đơn vị đầu tiên của tỉnh hoàn thành phổ cập GDTH đúng độ tuổi, phổ cập GDTHCS. Công tác quy hoạch mạng lới trờng lớp và đầu t trang thiết bị dạy học theo hớng tiên tiến, hiện đại, đã góp phần thay đổi cảnh quan các nhà tr- ờng và đổi mới phơng pháp giảng dạy, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện học sinh. XHH công tác giáo dục đợc đẩy mạnh, chất lợng giáo dục ở các ngành học, cấp học đợc giữ vững và nâng cao dần. Công tác bồi dỡng giáo viên đợc chú trọng; công tác giáo dục chính trị t tởng, giáo dục luật pháp, giáo dục truyền thống, tổ chức các hoạt động chính trị xã hội đã đợc gắn kết với các phong trào và hoạt động chung của toàn huyện. Kết thúc năm học 2006-2007, ngành giáo dục - đào tạo Can lộc tiếp tục giữ vững đơn vị tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh.
Giáo dục Can Lộc đạt đợc thành tựu trên có nhiều lý do. Cụ thể, ngành giáo dục Can Lộc đợc sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp uỷ đảng, cụ thể hoá đợc các Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định về giáo dục của trên vào hoàn cảnh cụ thể của huyện.
Ngoài ra đội ngũ cán bộ quản lý ngành giáo dục, giáo viên toàn ngành đoàn kết, tập trung thực hiện nhiệm vụ đợc giao, tạo đợc phong trào thi đua hai tốt sôi nổi, rộng khắp. Trong đổi mới, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và toàn xã hội, đời sống cán bộ giáo viên đợc nâng lên rõ rệt. Hơn nữa, cuộc vận động xã hội hoá công tác giáo dục ngày càng đợc quán triệt sâu sắc trong cán bộ và nhân dân, tạo nội lực lớn cho GD-ĐT ở Can Lộc phát triển mạnh mẽ, vững chắc.
Bên cạnh đó, GD-ĐT ở Can Lộc cũng còn không ít khó khăn, đặc biệt là THCS, Ví dụ: cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên, nhân viên nghiệp vụ thiếu so với yêu cầu; là vùng đất nông nghiệp, đời sống nhân dân không đồng đều nhất là ở những vùng khó khăn nh vùng Hạ can, vùng Trà sơn, 12 xã có nhiều đồng bào theo đạo Thiên chúa và 3 xã vùng ven biển ngang; giáo dục Mầm non với cơ sở vật chất một số nơi còn đơn sơ, thiếu thốn nhiều, đội ngũ giáo viên cha đợc biên chế đời sống gặp nhiều khó khăn, chất lợng còn yếu, phần lớn giáo viên mầm non còn là sơ cấp hoặc cha qua đào tạo.
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy và học, tổ chức các hoạt động giáo dục cha đảm bảo, cha đủ phòng chức năng, th viện còn nghèo nàn, khuôn viên hẹp, các công trình thể dục, vệ sinh cha hợp lý, cha đảm bảo quy chuẩn chung. Một số địa phơng quán triệt chủ trơng XHHCTGD cha mạnh; một số cấp uỷ đảng, chính quyền cha quan tâm thực sự tới nhà trờng. Bên cạnh đó, nề nếp, kỷ cơng có nơi còn buông lỏng, nhiều học sinh còn lời học nên kết quả một số mặt còn hạn chế so với yêu cầu. Đây là những thách thức không nhỏ cho sự phát triển giáo dục - đào tạo