Đẩy mạnh việc vận động cộng đồng đóng góp xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục, đa dạng hoá nguồn đầu t cho giáo dục đào tạo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 65 - 67)

3. Cơ sở đề xuất các giải pháp đẩy mạnh XHH công tác giáo dục ở các trờng THCS huyện Can Lộc Tỉnh Hà Tĩnh

3.3.4. Đẩy mạnh việc vận động cộng đồng đóng góp xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục, đa dạng hoá nguồn đầu t cho giáo dục đào tạo

chất cho giáo dục, đa dạng hoá nguồn đầu t cho giáo dục - đào tạo

Vận động nhân dân, các tổ chức kinh tế, xã hội đóng góp cho quỹ giáo dục làm tăng thêm CSVC, trang thiết bị cho các nhà trờng. Để cuộc vận động này có kết quả, trớc hết Hội đồng giáo dục các cấp phải có kế hoạch huy động cộng đồng thật cụ thể. Nhà trờng phải trở thành đầu mối để thiết lập các mối quan hệ, liên doanh, liên kết trên cơ sở các nguyên tắc thực hiện việc dân chủ hoá và XHHCTGD; quan tâm đến lợi ích toàn cục, lợi ích lâu dài, tránh chạy theo lợi ích cục bộ, lợi ích vật chất đơn thuần, vi phạm pháp luật.

Đa dạng hoá các nguồn lực đầu t cho giáo dục, kế hoạch hoá việc huy động cộng đồng; xây dựng các quỹ nhằm vào các mục tiêu cụ thể nh: xây dựng CSVC kỹ thuật cho trờng học, đào tạo đội ngũ giáo viên, giúp đỡ học sinh nghèo, khuyến khích học sinh giỏi, định hớng phát triển tài năng. Theo hớng này, phơng châm huy động đầu t đóng góp từ xã hội phải đa dạng, linh hoạt.

Về nguồn lực tài chính: ngân sách giáo dục đợc cấp cần phải đợc tăng tỷ lệ chi hàng năm vào lơng, vào các khoản chi thờng xuyên, nhất là chi cho hoạt động dạy học, xây dựng CSVC và bồi dỡng đội ngũ CBQL và giáo viên. Mặt khác, phải huy động các nguồn tài chính ngoài ngân sách thông qua hoạt động XHHCTGD, thực hiện nghĩa vụ của ngời học trong việc đóng góp học phí cho các hệ công lập, bán công, dân lập, t thục và đóng góp xây dựng trờng. Đồng thời thông qua việc thực hiện quy chế dân chủ, huy động nhân dân đóng góp quỹ xây dựng trờng, quỹ khuyến học, khuyến tài của các địa phơng; tranh thủ các nguồn viện trợ, vay nợ n- ớc ngoài và đóng góp của các tổ chức phi chính phủ, của những ngời hảo tâm đang sống xa quê hơng song thành đạt trên khắp mọi miền của đất nớc và ở nớc ngoài, tạo nguồn ngân sách tổng hợp cùng Ngân sách Nhà nớc để đầu t phát triển giáo dục.

Về xây dựng CSVC, cần thực hiện tốt phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”. Trên cơ sở định hớng phát triển giáo dục của huyện và của ngành mà h- ớng dẫn các địa phơng cơ sở chủ động xây dựng quy hoạch, kế hoạch cụ thể, tránh hiện tợng chồng chéo và đảm bảo chuẩn hoá, hiện đại hoá.

Trong quá trình đầu t, xây dựng, phân bổ các nguồn lực huy động đợc, cần đảm bảo nguyên tắc dân chủ công khai, theo tinh thần dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, giám sát.

Uỷ ban nhân dân huyện và các ngành chức năng cần phải xây dựng các đề án thực hiện chuẩn cho từng hạng mục công trình xây dựng CSVC cho nhà trờng, đảm bảo sự thống nhất và hiệu quả kinh tế.

Thực tế ở Can Lộc cho thấy: Khi Đảng và Nhà nớc xác định “Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu” thì ở Can Lộc một số địa phơng, từ cuộc vận động XHHCTGD, Đảng bộ và nhân dân đã xác định đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển. Một số địa phơng có thuật ngữ “Gia sách”, “ Địa bàn sách ”… nghĩa là trong mỗi gia đình xác định u tiên hàng đầu cho con đi học; trong từng địa phơng cũng u tiên hàng đầu cho giáo dục. ý Đảng với lòng dân là một , “đầu t cho con học đã trở thành mục tiêu số một, miễn sao con đợc học và học giỏi, nhất quyết không để con thất học”. Nhận thức này đã đặt cơ sở cho cuộc vận động XHHCTGD càng sâu rộng, càng hiệu quả, nhiều nguồn lực đã đợc tập trung cho giáo dục thông qua việc quyên góp tiền, nguyên vật liệu, ngày công lao động.... cùng với Nhà nớc xây dựng CSVC trờng học.

Với tinh thần đó Can Lộc phải huy động nguồn lực cho giáo dục với tính xã hội hoá cao, cụ thể từ các nguồn sau:

- Ngân sách nhà nớc.

- Các dự án đầu t (ODA, IFAX, dự án THCS...) - Tổ chức phi chính phủ AAV, vốn vay WB... - Học sinh, nhân dân đóng góp.

- Vốn tài trợ của các nhà hảo tâm là con em quê hơng Can Lộc ở trong nớc và nớc ngoài.

Làm tốt công tác này ở Can Lộc: Cá nhân là các nhà doanh nghiệp, con em của Can Lộc cũng đã tài trợ cho các trờng trong việc xây dựng phòng học, trang bị máy vi tính, nội thất phòng học... Ví dụ: Ông Phạm Nhật Vũ, con ông Phạm Dơng, quê ở Thụ Lộc đã quyết định tài trợ giá trị 1 triệu USD cho Can Lộc để xây dựng trờng dạy nghề. Đây là một cơ sở giáo dục rất cần thiết hiện nay, đào tạo nghề cho đông đảo thanh niên sau tốt nghiệp THCS và THPT, đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc; Ông Mai Văn Sơn quê ở Khánh Lộc đã đầu t cho tr- ờng THCS Khánh Vĩnh 1 phòng máy vi tính, đầu t xây dựng 3 phòng học cho tr- ờng Mầm non của xã…

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 65 - 67)