Xã hội hoá công tác giáo dụ cở Việt Nam trong những năm qua

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 28 - 29)

ở Việt Nam, XHH công tác giáo dục đã đợc quan tâm thực hiện từ lâu. Ngay trong thời kỳ bao cấp, việc XHHCTGD đã đợc thực hiện thông qua hàng loạt những biện pháp nh huy động sức mạnh của toàn dân trong xây dựng trờng lớp, đóng góp phơng tiện, đồ dùng giảng dạy, học tập. Thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trờng, gia đình và xã hội để giáo dục thế hệ trẻ…

Từ khi đổi mới, việc XHH công tác giáo dục càng đợc đẩy mạnh. Vào những năm cuối thập kỷ 80, khi ảnh hởng của cơ chế tập trung, bao cấp còn nặng nề, việc tìm ra giải pháp hữu hiệu để thực hiện XHH công tác giáo dục trở thành một vấn đề bức xúc. Trớc tình hình đó, Đại hội giáo dục các cấp theo nhiệm kỳ của HĐND đợc Công đoàn Giáo dục Việt Nam nghiên cứu, thí điểm từ 1988 - 1989 ở Bắc Giang và chỉ đạo đại trà từ tháng 10/1990 đã mang lại động lực mới để thực hiện phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm giáo dục”.

Theo đánh giá chung của việc thực hiện XHHCTGD giữa Bộ Giáo dục & Đào tạo và Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã khẳng định: Đại hội giáo dục là một biện pháp quan trọng, biện pháp tổng hợp để thực hiện quá trình XHHCTGD, phù hợp với cơ chế quản lý mới. ĐHGD đã phát huy sức lực và trí tuệ của đông đảo các lực lợng xã hội tham gia công tác giáo dục, tạo ra thêm nhiều nguồn lực, tạo các điều kiện thuận lợi thúc đẩy giáo dục phát triển toàn diện [30].

Đại hội giáo dục các cấp, đặc biệt là đại hội giáo dục cấp cơ sở đã thực hiện sự làm tốt vai trò chuyển tải nội dung, biện pháp và sự phân cấp trách nhiệm trong việc thực hiện XHHCTGD, làm cho t tởng này của Đảng thấm sâu vào trong xã hội, cộng đồng.

Đại hội giáo dục ở cấp cơ sở thực sự trở thành diễn đàn, “mặt trận” thu hút đợc đông đảo quần chúng tham gia, tìm các biện pháp, phơng pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao chất lợng giáo dục ở từng địa phơng.

Chủ trơng đẩy mạnh XHHCTGD bằng con đờng mở ĐHGD các cấp là hết sức đúng đắn, đợc hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện XHHGD của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức tại Hà Nội (8/5/2000) và tại Thành phố Hồ Chí Minh (12/5/2000) đánh giá cao và tổng kết thành bài học kinh nghiệm quý báu cho cách làm giáo dục trong thời gian tới. Đó là “ tiếp tục chỉ đạo tốt Đại hội giáo dục các cấp nhằm xây dựng cộng đồng trách nhiệm trong phát triển giáo dục - đào tạo, thực hiện đầy đủ các nội dung về XHHCTGD” [30].

Chủ trơng tổ chức ĐHGD các cấp đã đợc các địa phơng hởng ứng mạnh mẽ, số lợng các địa phơng tổ chức ĐHGD các cấp ngày càng tăng lên. Cho đến nay toàn quốc đã có 91 % xã, phờng, 70 % quận, huyện và 32 tỉnh, thành phố đã mở đ- ợc ĐHGD theo nhiệm kỳ của HĐND. Đặc biệt có 17 tỉnh, thành phố đã có 100 % xã, phờng và quận, huyện đã mở đợc ĐHGD. Có thể nói, chủ trơng mở ĐHGD các cấp là hợp với ý Đảng, lòng dân [30].

Thực tiễn những năm qua, chứng tỏ rằng, việc triển khai XHHCTGD thông qua đại hội giáo dục các cấp đã đem lại những kết quả hết sức cơ bản là:

- Nâng cao đợc nhận thức của mọi thành viên trong xã hội về vị trí vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển của đất nớc, của địa phơng và thậm chí của mỗi gia đình, mỗi dòng tộc, của cộng đồng dân c…

- Huy động đợc nhiều nhiều lực lợng xã hội, nhiều tổ chức xã hội và các cá nhân tham gia công tác giáo dục, tạo đợc sự đồng thuận cho công tác giáo dục.

- Phát triển phong trào học tập sôi nổi trong cán bộ, nhân dân, nhất là thanh, thiếu niên, góp phần xây dựng xã hội ta trở thành một xã hội học tập.

- Tạo thêm nhiều nguồn lực phong phú cho sự phát triển giáo dục- đào tạo. - XHHCTGD đã góp phần tăng cờng dân chủ hoá nhà trờng, dân chủ hoá giáo dục, tạo điều kiện cho sự kiểm tra giám sát có hiệu quả của cộng đồng.

- XHHCTGD tạo điều kiện thực hiện phát triển đa dạng hoá các loại hình tr- ờng, lớp gồm công lập, bán công, t thục...

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 28 - 29)