Nâng cao sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, sự quản lý của Nhà nớc trong XHHCTGD

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 60 - 65)

3. Cơ sở đề xuất các giải pháp đẩy mạnh XHH công tác giáo dục ở các trờng THCS huyện Can Lộc Tỉnh Hà Tĩnh

3.3.2. Nâng cao sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, sự quản lý của Nhà nớc trong XHHCTGD

của Nhà nớc trong XHHCTGD

Bất kỳ một chơng trình xã hội nào muốn thực hiện thành công phải tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng. Với công tác giáo dục - “quốc sách” hiện nay, càng cần sự quan tâm, chỉ đạo này. Theo nhiều nhà nghiên cứu và cán bộ lãnh đạo, quản lý ngành giáo dục, sự lãnh đạo của Đảng cần chú ý những vấn đề cơ bản sau đây:

Một là, quán triệt và chỉ đạo triển khai thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng về giáo dục. Trên cơ sở Nghị quyết của Trung ơng, Tỉnh uỷ, Huyện uỷ, các Đảng bộ xã, thị trấn phải cụ thể hoá thành các Nghị quyết chuyên đề cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của địa phơng mình.

Hai là, lãnh đạo, chỉ đạo sát sao công tác bồi dỡng đội ngũ CBQL giáo dục và giáo viên về cả chính trị, t tởng lẫn chuyên môn, chăm lo công tác xây dựng Đảng, củng cố các đoàn thể trong trờng học. Chú ý đặc biệt hoạt động của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Công đoàn…

Ba là, đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các chủ trơng, đờng lối, chính sách và công tác quản lý giáo dục ở tất cả các cấp.

Bốn là, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ ba chủ thể giáo dục là Nhà trờng - Gia đình - Xã hội, trong đó nhà trờng đóng vai trò nòng cốt.

Năm là, gắn việc thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục với xây dựng chi bộ nhà trờng trong sạch vững mạnh. Hàng năm xem xét phân loại đảng bộ, chi bộ, đảng viên phải gắn với hiệu quả lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ XHHCTGD ở từng đơn vị giáo dục và trên từng địa bàn dân c.

Sáu là, nâng cao hiệu lực công tác quản lý Nhà nớc trên lĩnh vực GD - ĐT của HĐND, UBND và ngành chức năng. Phối hợp chặt chẽ giữa Phòng GD - ĐT với các ngành của huyện để tổ chức thực hiện tốt các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc về XHHCTGD.

Bảy là, đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra việc thực hiện XHHCTGD của các địa phơng, giúp cho các cơ sở giáo dục chỉnh sửa kịp thời các thiếu sót, nâng cao hiệu quả việc XHHCTGD, góp phần nâng cao chất lợng GD - ĐT, trên cơ sở nâng cao sự phối hợp nhịp nhàng các ngành chức năng, các cơ quan, các đoàn thể, các đơn vị kinh tế trong việc thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm đối với giáo dục.

3.3.3.Tổ chức Đại hội giáo dục các cấp và nâng cao chất lợng hoạt động của Hội đồng giáo dục là khâu đầu tiên để đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục

Hội đồng giáo dục là tổ chức quan trọng trong hệ thống giáo dục ở nớc ta hiện nay. HĐGD đợc tổ chức tốt, hoạt động đồng bộ, hiệu quả sẽ góp phần đắc lực trong việc tham mu, tổ chức, điều phối hoạt động giáo dục. Do vậy, cần đa hoạt động của HĐGD các cấp vào quy củ, nền nếp, làm cho HĐGD làm tốt công tác tham mu cho cấp uỷ, chính quyền các cấp có các quyết sách hợp lý trong phát triển GD - ĐT trên địa bàn. Tất cả các hội đồng giáo dục phải có quy chế, kế hoạch hoạt động thờng xuyên theo quy định 124/CP ngày 19/3/1997 của Chính phủ; có kế hoạch liên kết và chỉ đạo hoạt động giáo dục của các trờng học, Hội khuyến học, các trung tâm HTCĐ, Hội cha mẹ học sinh trên địa bàn. Có sơ, tổng kết hàng năm, báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng quý của hội đồng cũng nh các tiểu ban thành viên của các hội đồng. Thực tế ở huyện Can Lộc cho thấy:

Thứ nhất, với quan điểm “ GD - ĐT là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nớc và của toàn dân”, “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý của Nhà nớc”. Tổ chức Đại Hội giáo dục là khâu hết sức quan trọng để đẩy mạnh XHH công tác giáo dục, Phòng và Công đoàn Giáo dục huyện đã tham mu và chỉ đạo tổ chức tốt Đại hội giáo dục từ xã, thị trấn và toàn huyện ngay từ khi thực nghị quyết TW4

(khoá VII). Can Lộc là huyện đi đầu tổ chức Đại hội giáo dục; 100% đơn vị xã, thị trấn, cơ sở đã tổ chức đại hội lần thứ nhất vào tháng 8/1993. Từ đó đến nay các cơ sở và huyện đã qua 4 lần đại hội cấp huyện, lần thứ nhất vào tháng 10/1993, lần thứ 2 vào tháng 10/1995, lần thứ 3 vào tháng 10/1997 và lần thứ 4 vào tháng 8/2002 (nhiệm kỳ 2002-2007). [34], [35]

Đại hội giáo dục thực sự là một diễn đàn quan trọng để bàn về phát triển giáo dục của địa phơng. Đại hội đã góp phần quan trọng trong việc quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về GD - ĐT. Góp phần thể chế hoá việc XHHCTGD của địa phơng, xây dựng cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân đối với sự phát triển giáo dục. Đại hội giáo dục góp phần quan trọng tạo ra nhiều nguồn lợi để làm giáo dục, nhiều hình thức khuyến khích động viên học tập, là một biện pháp tăng cờng thực hiện dân chủ trong GD - ĐT, góp phần tích cực thực hiện dân chủ hoá nhà trờng.

Đại hội giáo dục là một hoạt động thực tiễn, đảm bảo cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, nhân dân làm chủ để thực hiện có hiệu quả XHHCTGD, nó là một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính quần chúng sâu sắc, là sự kết hợp nhuần nhuyễn những quan điểm của Đảng trong chỉ đạo sự nghiệp giáo dục với tình hình thực tiễn của từng địa phơng.

Đại hội giáo dục các cấp bầu ra đợc Hội đồng giáo dục, thông qua đợc Nghị quyết của Đại hội, thể hiện ý chí chung của nhân dân địa phơng về GD - ĐT. Thành phần của Hội đồng giáo dục theo chỉ đạo phải có đầy đủ đại diện của cấp uỷ, chính quyền, MTTQ, các ban ngành, đoàn thể. Trong đó Chủ tịch Hội đồng giáo dục các cấp là Bí th cấp uỷ (hoặc chủ tịch UBND), Phó Chủ tịch thờng trực ở huyện là Trởng phòng GD - ĐT, ở cấp xã, thị trấn là Hiệu trởng trờng Tiểu học (hoặc THCS).( xem bảng )

Bảng 5: HĐGD ở huyện Can Lộc và sự thay đổi

về số lợng thành viên qua các kỳ Đại hội

(Nguồn từ Phòng GD-ĐT Can lộc)

Thứ hai, phải nâng cao chất lợng hoạt động của Hội đồng giáo dục. ở Can Lộc, hội đồng giáo dục huyện phải thực hiện phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên, bám sát Nghị quyết Đại hội giáo dục, tích cực tham ma đề xuất với Thờng trực Huyện uỷ, HĐND, UBND để có các giải pháp tích cực cho việc phát triển giáo dục trên địa bàn. Thờng trực HĐGD huyện có các văn bản chỉ đạo HĐGD các xã, thị trấn tổ chức các hoạt động của mình. HĐGD các địa phơng là ngời t vấn cho cấp uỷ, chính quyền về việc ra những Nghị quyết, Quyết định, đa ra đợc những chủ trơng, giải pháp tích cực để phát triển giáo dục ở địa phơng. Nh vậy có thể nói rằng: HĐGD là cơ quan t vấn cho sự nghiệp GD - ĐT ở địa phơng.

Ví dụ: ở xã Trung Lộc, HĐGD đã t vấn cho Đảng uỷ ra Nghị quyết về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng trờng Tiểu học, Trung học cơ sở thành trờng chuẩn Quốc gia đầu tiên của huyện; xây dựng trung tâm học tập cộng đồng; t vấn cho HĐND xã ra Nghị quyết về huy động đóng góp của nhân dân, là xã có mức đóng góp cao nhất huyện. HĐGD Thị trấn t vấn cho UBND Thị ra quyết định tổ chức đấu thầu đất, dành 100 % tiền thu đợc cho xây dựng trờng Mầm non, 3 trờng Tiểu học, trờng THCS đạt chuẩn Quốc gia…

ST T T Kỳ Đại hội Số lợng thành viên LĐ Đảng LĐ C.Q LĐ G D TP khác Tổng số 1 1993-1995 4 5 4 6 19 2 1995-1997 4 6 4 7 21 3 1997-2002 5 6 7 7 25 4 2002-2007 5 8 7 9 29

HĐGD huyện phải có nhiều hoạt động t vấn cho Ban thờng vụ Huyện uỷ ra nhiều Nghị quyết, Chỉ thị nhằm đẩy mạnh XHHCTGD, phát triển GD - ĐT trên địa bàn hàng năm và từng giai đoạn. Phải t vấn cho HĐND huyện ra Nghị quyết về việc “ tạo cơ chế thuận lợi cho các địa phơng trong việc đổi đất lấy ngân sách cho xây dựng cơ sở vật chất trờng học”; ra Nghị quyết về quy định mức đóng góp xây dựng trờng học, quỹ khuyến học hàng năm…

Kinh nghiệm từ thực tiễn tổ chức và duy trì hoạt động của HĐGD ở các địa phơng hoạt động tốt cho thấy mô hình tổ chức HĐGD các cấp cần tổ chức nh sau:

* Cấp xã, phờng, thị trấn, HĐGD gồm:

- 01 Chủ tịch do Bí th Đảng uỷ hoặc Chủ tịch UBND đảm trách.

- 02 Phó chủ tịch do hiệu trởng THCS hoặc Tiểu học và Phó Chủ tịch UBND đảm trách.

- 01 Th ký do Chủ tịch Công đoàn THCS hoặc Tiểu học nắm giữ.

- Các uỷ viên là Trởng các ban văn hoá xã hội, công an, tài chính, chủ tịch MTTQ, bí th đoàn thanh niên, chủ tịch hội phụ nữ, chủ tịch hội khuyến học, chủ tịch hội cựu chiến binh, chủ tịch hội nông dân và trởng các thôn, xóm.

Mỗi năm HĐGD họp 2 kỳ (đầu năm học và cuối năm học). Hoạt động của HĐGD theo quy chế của HĐGD huyện.

* Cấp huyện, quận, thị xã, HĐGD gồm:

- 01 Chủ tịch do Bí th huyện uỷ hoặc Chủ tịch UBND đảm trách.

- 02 Phó chủ tịch do Phó chủ tịch UBND phụ trách văn hoá - xã hội và tr- ởng phòng GD - ĐT huyện đảm trách.

- 01 Th ký do Chủ tịch Công đoàn giáo dục huyện nắm giữ.

- Các uỷ viên là đại diện của các Ban tuyên giáo huyện uỷ, tổ chức huyện uỷ; các ngành: Tài chính, Giao thông – Xây dựng, Tổ chức – Lao động, Công an, Quân sự huyện, Địa chính; các đoàn thể: MTTQ huyện, Đoàn thanh niên, các

Hội phụ nữ, Cựu chiến binh, Nông dân, Hội khuyến học; Trờng THPT, Trung tâm GDTX, HN- DN…

HĐGD huyện phải họp một năm 2 lần vào đầu năm học và cuối năm học. Hoạt động của HĐGD huyện theo sự chỉ đạo của HĐGD cấp tỉnh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 60 - 65)