Việc triển khai công tác xã hội hoá giáo dụ cở huyện Can Lộc trong những năm qua.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 36 - 38)

2. Đặc điểm kinh tế xã hội, hệ thống giáo dụ cở huyện Can lộc, Hà tĩnh.

2.4.1.Việc triển khai công tác xã hội hoá giáo dụ cở huyện Can Lộc trong những năm qua.

trong những năm qua.

Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nớc về giáo dục, đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục, Tỉnh uỷ Hà Tĩnh đã có Nghị quyết 05/TU về tăng cờng sự lãnh đạo sự nghiệp GD-ĐT, Nghị quyết đã chỉ rõ: “Tạo các nguồn khác ngoài ngân sách Nhà nớc cho GD-ĐT, khuyến khích các cơ quan, xí nghiệp doanh nghiệp lập quỹ khuyến học của đơn vị. Tiếp tục thực hiện phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm” [31], để xây dựng cơ sở vật chất trờng học, có cơ chế thu hút các nguồn vốn từ viện trợ, vốn vay cho GD-ĐT. Tạo điều kiện khuyến khích các trờng học tự lao động sản xuất để cải thiện cuộc sống và góp phần xây dựng, trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học…” “Sớm xây dựng quy hoạch để mở rộng các trờng bán công, dân lập, t thục…” [31].

Báo cáo của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh tại Đại hội đại biểu lần thứ XVI khẳng định: “ Đẩy mạnh quá trình xã hội hoá công tác giáo dục. Tạo điều kiện cho mọi ngời đều đợc học tập. Qui hoạch, bố trí mạng lới trờng lớp thuộc các loại hình GD-ĐT nhằm tăng cờng tính hợp lý trong huy động, sử dụng các nguồn lực và thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục ” [32].

Từ năm 2002 đến nay, Huyện uỷ Can Lộc đã có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị chuyên đề về công tác GD-ĐT:

Nghị quyết 03/NQ-HU ngày 22/8/2002“về tập trung lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển GD-ĐT trên địa bàn” [32], đã chỉ rõ: “ Phát triển cân đối, toàn diện các ngành học, cấp học theo định hớng đa dạng hoá các loại hình GD-ĐT. Từng bớc sắp xếp hoàn chỉnh hệ thống trờng lớp một cách hợp lý, nâng cao chất l- ợng giáo dục toàn diện trên cơ sở nâng cao chất lợng đại trà và chất lợng mũi nhọn. Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý, phơng pháp dạy và học. Tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị. Đẩy mạnh cuộc vận động xã hội hoá công tác giáo dục và công tác khuyến học sâu rộng, hiệu quả. Giáo dục và đào tạo thực sự góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của huyện nhà ” [32]. Ngoài ra, Huyện uỷ đã ra hàng loạt Chỉ thị nhằm tập trung sự lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển sự nghiệp GD-ĐT trên địa bàn, trong số

này phải kể đến: Chỉ thị 11/CT-HU (15/1/2002) “Về tập trung lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ PCGDTH, THCS”; Chỉ thị 15/CT-HU (16/8/2002) “Về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng trờng chuẩn Quốc gia”; Chỉ thị 24/CT-HU (5/9/2003) “Về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng xã hội học tâp”; Chỉ thị 23/CT-HU (1/9/2005) “Về tăng cờng lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2005 – 2006”; Chỉ thị 30/CT-HU (25/8/2006 “Về tập trung lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2006 - 2007”…[32]

Trong những Chỉ thị này, vấn đề XHHCTGD đã đợc chú trọng. Ví dụ trong Chỉ thị 30/CT đã xác định: “ Tiếp tục tập trung đầu t xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng trờng chuẩn Quốc gia trong các ngành học, cấp học theo hớng kiên cố, hiện đại hoá và chuẩn hoá…Giao cho Uỷ ban nhân dân huyện xây dựng phơng án khả thi đối với một số trờng còn gặp khó khăn trong việc sáp nhập, quan tâm giải quyết tốt cơ chế đấu giá đất, u tiên đầu t xây dựng cơ sở vật chất trờng học. Kiểm tra soát xét vấn đề nợ, vốn vay để có hớng u tiên xử lý các quan hệ tài chính trong việc xây dựng cơ sở vật chất trờng học trong thời gian vừa qua. Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng bằng các chơng trình hành động cụ thể của mình vận động thành viên, đoàn viên, hội viên tham gia tích cực các hoạt động XHHCTGD…” [32].

Quán triệt các Nghị quyết, Chỉ thị của Huyện uỷ, HĐND và UBND huyện đã đa ra các Nghị quyết và kế hoạch thực hiện công tác GD-ĐT, cụ thể nh: Nghị quyết về sát nhập trờng THCS liên xã; kế hoạch thực hiện nhiệm vụ PCGDTH, THCS; tổ chức Đại hội giáo dục và khuyến học các cấp; xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng các xã, thị trấn; kế hoạch nhập trờng THCS liên xã; kế hoạch xây dựng trờng chuẩn Quốc gia; kế hoạch bồi dỡng giáo viên; thông báo mức đóng góp hàng năm của học sinh…

Những chủ trơng và chính sách đó đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức, thái độ của lãnh đạo các cấp, các ngành, các đoàn thể xã hội và mọi ngời dân đối với giáo dục. Các cấp uỷ đảng, chính quyền các xã, thị trấn đã kịp thời cụ thể hoá nhiều chủ trơng, chính sách thành kế hoạch hoạt động phù hợp với hoàn cảnh địa phơng mình. 100% các xã, thị trấn có Nghị quyết chuyên đề về giáo dục, có kế

hoạch triển khai cụ thể đợc cán bộ, đảng viên và nhân dân quán triệt và thực hiện đầy đủ. Trên cơ sở này, các xã, thị trấn thành lập các ban chỉ đạo để tổ chức thực hiện chủ trơng XHHCTGD đảm bảo sát, đúng và hiệu quả.

Quán triệt Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, kế hoạch hoạt động của chính

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 36 - 38)