Những hạn chế, khó khăn trong công tác XHH giáo dụ cở bậc học THCS

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 45 - 47)

2. Đặc điểm kinh tế xã hội, hệ thống giáo dụ cở huyện Can lộc, Hà tĩnh.

2.4.3. Những hạn chế, khó khăn trong công tác XHH giáo dụ cở bậc học THCS

học THCS

XHHCTGD là một chủ trơng đúng đắn. Huyện Can Lộc đã tổ chức thực hiện khá thành công. Nhng thành quả mới chỉ là bớc đầu, sự nghiệp XHHCTGD còn không ít cản trở, khó khăn. Đó là:

Thứ nhất, nhận thức về XHHCTGD của các cấp, các ngành, đoàn thể và nhân dân trên toàn huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực nhng cha đồng đều, cha đầy đủ. Một số xã vùng đồng bằng nh: Trung Lộc, Quang Lộc, Vợng Lộc, Thị Trấn, Thanh Lộc, Thiên Lộc, Hồng Lộc, Tùng Lôc... phong trào phát triển mạnh, còn một số địa phơng phát triển chậm, nhất là các xã vùng núi, vùng ven biển nh: Phú Lộc, Mỹ Lộc, Nhân Lộc, Hậu Lộc, Thịnh Lộc…

ở những nơi này nhiều ngời còn nặng t tởng khoán trắng hoạt động giáo dục cho nhà trờng, cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trờng, gia đình và xã hội

trong việc giáo dục học sinh, một bộ phận học sinh còn lời học, chất lợng học tập cha cao.

Thứ hai, hoạt động của một số Hội đồng giáo dục xã cha mạnh, tổ chức còn mang tính hình thức, cha năng động sáng tạo, cha có quy chế hoạt động; cha chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động; sự phối hợp hoạt động của các tiểu ban, các thành viên trong hội đồng cha cao. Vai trò tham mu của Hội đồng giáo dục một số xã, thị trấn với cấp uỷ, chính quyền còn hạn chế.

Thứ ba, nhìn chung hệ thống trờng lớp, trang thiết bị của nhà trờng còn thiếu thốn, tình trạng học 2 ca vẫn đang còn nhiều. Thực tế đó, ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng giảng dạy và học tập của các nhà trờng.

Thứ t, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên cơ bản đủ về số lợng theo định biên của Nhà nớc nhng chất lợng cha đồng đều, bất cập về cơ cấu bộ môn. .

Đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết không đợc đào tạo chính quy ở các trờng bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục, mặc dầu trong mấy năm qua, UBND tỉnh, Sở GD - ĐT có mở các lớp bồi dỡng cán bộ quản lý giáo dục nhng thời gian ngắn, dung lợng kiến thức quản lý còn hạn chế nên chất lợng hiệu quả quản lý cha cao.

Thứ năm, việc phân cấp quản lý giáo dục cha phù hợp, thiếu tính thống nhất trong quản lý trong toàn bộ hệ thống giáo dục, nên GD - ĐT cha đáp ứng yêu cầu chuyên môn; sự đồng bộ giữa các khâu chuyên môn, tổ chức và tài chính cha thật tốt. Mô hình tổ chức quản lý này chỉ có ở 8 tỉnh trong toàn quốc, điều này dẫn đến sự đầu t cho phát triển giáo dục chỉ bằng 10% tổng chi cho sự nghiệp phục vụ hoạt động dạy học, trong lúc bình quân cả nớc là 20%.

Thứ sáu, mạng lới các trờng THCS cha thích hợp, nhiều trờng có quy mô quá nhỏ, khó khăn cho việc sinh hoạt chuyên môn để nâng cao chất lợng dạy học. Việc xây dựng trờng THCS liên xã đang là điều hết sức khó khăn, phần vì thiếu kinh phí, phần vì nhận thức của nhân dân còn hạn chế, nhất là t tởng cục bộ địa phơng (Mất trờng của xã; văn hoá không hợp; trờng chung thì “cha chung không ai khóc”...).

Thứ bảy, hiện tợng tiêu cực trong ngành giáo dục cũng là điều đáng phải quan tâm. Một số nơi cha có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn triệt để tệ nạn xã

hội tấn công vào trờng học, hiện tợng học sinh trộm cắp, đánh nhau vẫn còn và còn là mối lo ở một số địa bàn, nhất là vùng trung tâm của huyện.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá công tác giáo dục ở các trường THCS huyện can lộc tỉnh hà tĩnh (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w