2. Đặc điểm kinh tế xã hội, hệ thống giáo dụ cở huyện Can lộc, Hà tĩnh.
2.4.2. Kết quả của cuộc vận động công tác xã hội hoá công tác giáo dục
thi trong thực tế. Phòng giáo dục huyện, các đơn vị trờng học đã đẩy mạnh việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong cán bộ, đảng viên, nhân dân về GD - ĐT, về xã hội hoá công tác giáo dục. Từ đó triển khai việc tổ chức thực hiện tốt các chủ trơng của cấp uỷ, cấp trên, của Sở, Bộ GD-ĐT trên cơ sở xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ hàng năm, từng học kỳ, từng tháng.
2.4.2. Kết quả của cuộc vận động công tác xã hội hoá công tác giáo dục dục
Trong 5 năm trở lại đây, công tác xã hội hoá giáo dục của huyện Can Lộc đã đạt đợc những kết quả sau:
- Về nhận thức:
Việc triển khai cong tác xã hội hoá giáo dục đã giúp phần lớn cán bộ đảng, chính quyền, các ban nghành đoàn thể từ huyện đến các xã và nhân dân nâng cao nhận thức về vị trí vai trò của giáo dục đào tạo trong phát triển kinh tế – xã hội, về tầm quan trọng của công tác xã hội hoá giáo dục, nhất là thời kí CNH – HĐH đất nớc. Quá trình thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục đã giúp đợc nhiều ngời nhận thức đợc nội dung, bản chất của xã hội hoá và biết cách làm giáo dục theo tinh thần xã hội hoá. Các cấp các nghành đã ý thức đợc việc vận dụng đờng lối của Đảng về giáo dục- đào tạo, có biện pháp huy động mọi lực lợng xã hội tham gia vào giáo dục và tạo ra sự phối hợp liên ngành dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nớc. Đồng thời hiểu rõ mục tiêu của XHH là huy động sức mạnh của toàn xã hội tạo ra nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống của mỗi ngời dân.
Xác định rõ: “Đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển” và thực hiện XHH giáo dục vừa là trách nhiệm, vừa là quyền lợi của mọi ngời, của cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ban ngành, các tổ chức Đoàn thể từ huyện đến các xị trấn tích cực vận động quần chúng tham gia công tác giáo dục.
Hội khuyến học huyện đợc thành lập và xây dựng quỹ khuyến học huyện, đến nay 100% các xã, thị trấn có hội khuyến học và Chi hội khuyến học khối xóm, cơ quan, trờng học, dòng họ đã phối hợp chặt chẽ với nhà trờng động viên hỗ trợ học sinh nghèo vợt khó học giỏi. Hội khuyến học đã phát động và triển khai thực hiện cuộc vận động xây dựng gia đình hiếu học đã phát triển rộng khắp, hoạt động khuyến dạy, khuyến học cũng ngày càng phát triển. Hiện nay toàn huyện có 55 hội cơ sở, trong đó 30 hội xã, thị trấn và 25 hội cơ quan, trờng học với 1214 chi hội và 46360 hội viên. Tổ chức chi hội đa dạng, phong phú. Quỹ khuyến học đợc xây dựng có tính bền vững ở các cấp hội, cho đến nay Can Lộc vẫn là huyện có quỹ khuyến học sớm nhất và thờng xuyên, ổn định từ huyện đến xã. Theo định h- ớng của UBND huyện, quỹ hội cấp huyện đợc vận động mỗi cán bộ, công nhân viên toàn huyện trích nộp 2 ngày lơng của mình, đồng thời thu từ các nguồn tài trợ khác. Một số xã tăng nguồn thu bằng cách thu theo nhân khẩu, theo đầu sào, theo hộ gia đình. Trong những năm qua, quỹ khuyến học đã thu hút đợc nhiều nguồn tài trợ tiểu biểu nh gia đình cố Giáo s Nguyễn Đình Tứ và Giáo s Nguyễn An Lơng tài trợ 9 triệu đồng, gia đình ông Phạm Nhật Vũ với học bổng mang tên Phạm D- ơng đã tài trợ 245 triệu (4 năm đầu mỗi năm 50 triệu, từ 2003 trở đi mỗi năm 100 triệu đồng). Tổ chức AAV tài trợ cho khuyến học huyện 146 triệu đồng, 444 triệu đồng cho sách, thiết bị, bồi dỡng giáo viên. Hội đồng hơng tại Hà Nội, 5 năm qua gửi về 35 triệu đồng; Báo công an Thành phố Hồ Chí Minh tài trợ 20 triệu đồng. Xúc động với hình ảnh cụ Trâm (ở xã Bình Lộc) trớc khi qua đời còn dặn lại con cháu dành toàn bộ tiền điếu phúng bỏ vào quỹ khuyến học xã. [37]
Cùng với sự tài trợ, nguồn quỹ khuyến học thờng xuyên của huyện đã khá dồi dào, cụ thể: cấp huyện bình quân 100 trệu đồng/ 1 năm, cấp cơ sở 300 triệu đồng/1 năm, cấp chi hội 600 triệu đồng/1 năm.
Xã hội hoá công tác giáo dục đã huy động đợc nhiều lực lợng xã hội, nhiều tập thể cá nhân làm công tác giáo dục. Các cấp chính quyền, các ban ngành, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức xã hội, cơ sở sản xuất kinh doanh, gia đình phụ huynh học sinh đã tích cực hởng ứng cuộc vận động XHHCTGD, đã thực sự phối hợp chặt chẽ 3 môi trờng: Nhà trờng - Gia đình - Xã hội trong giáo dục học sinh.
Để có đợc chất lợng giáo dục toàn diện, phải có môi trờng giáo dục lành mạnh, phải có sự tham gia tích cực của cá nhân và cả cộng đồng. Trong những năm qua Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh, Hội ngời cao tuổi, các lực lợng công an, huyện đội, t pháp, đài phát thanh – truyền hình, các dòng họ, gia đình và từng thôn xóm đã chủ động tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trờng giáo dục. Việc triển khai sâu rộng quy chế dân chủ ở cơ sở, phong trào xây dựng nông thôn mới, xây dựng làng xã văn hoá, gia đình văn hoá, xây dựng công sở văn minh…đã góp phần tích cực tạo ra môi trờng giáo dục tốt. Vì vậy đã hạn chế đợc những ảnh hởng tiêu cực của các tệ nạn xã hội; không cho ma tuý xâm nhập vào nhà trờng. Trên thực tế, ở huyện Can Lộc đã có sự phối hợp ba môi trờng giáo dục: Nhà trờng – Gia đình – Xã hội có hiệu quả.
Để vận động trẻ em đến trờng, ngành giáo dục - đào tạo đã phối hợp với Hội khuyến học, với các lực lợng xã hội, các địa phơng thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục hàng năm, trong đó có các hoạt động nh: điều tra, khảo sát, vận động học sinh đi học đúng độ tuổi, giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏ học trở lại trờng. Vì vậy ở Can Lộc, trong những năm qua số l- ợng học sinh bỏ học ít, nhu cầu đợc đi học của cộng đồng dân c ngày càng đợc đáp ứng. Tỷ lệ trẻ em 6 tuổi đợc huy động vào lớp 1 đạt gần 100 %; tuyển sinh hàng năm vào lớp 6 đạt trên 99 %; tuyển sinh vào lớp 10 THPT đạt trên 70 %. Ngoài ra hàng năm còn mở đợc nhiều lớp BTTHCS, BTTHPT thu hút nhiều học viên vào học. Hàng năm, Hội khuyến học đều tổ chức tổng kết phong trào tham gia phát triển giáo dục - đào tạo của các địa phơng và tổ chức lễ tuyên dơng khen thởng giáo viên giỏi, học sinh giỏi vào đúng ngày 31/05.
Một trong những kết quả đáng kể của công tác XHH giáo dục ở Can Lộc là huy động nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, tăng cờng cơ sở vật chất cho giáo dục theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá.
Can Lộc đã có những chỉ đạo và cơ chế huy động nguồn lực từ đấu giá đất của các xã, thị trấn, u tiên dành diện tích khuôn viên rộng rãi, u tiên trang cấp Th viện, thiết bị, đồ dùng dạy học, xây dựng các trờng học theo mạng lới quy hoạch trờng lớp của huyện. Tập trung chỉ đạo xây dựng các trờng học, cấp học đạt chuẩn Quốc gia, tổng kết 10 năm xây dựng trờng chuẩn Quốc gia đến nay Can Lộc đã có 6 trờng Mầm non, 35 trờng Tiểu học, 11 trờng THCS, 1 trờng THPT đạt chuẩn Quốc gia với tổng kinh phí xây dựng cơ sở vật chất trờng chuẩn Quốc gia là 67.572 triệu đồng.[36]
Bảng 2: Cơ sở vật chất trờng học đến tháng 10-2007 (Nguồn từ Phòng GD-ĐT Can Lộc) Bậc học, cấp học Tổng số tr- ờng Tổng số phòng cấp 4 T. số trờng cao tầng Tổng số phòng cao tầng Tỷ lệ (%) T. số bảng chống loá Tổng số bàn ghế học sinh Mầm non 31 308 2 18 5.6 Tiểu học 36 386 18 204 34.6 545 8850 THCS 25 120 25 253 67.8 342 6420 THPT 6 36 6 121 77.1 172 2840 Toàn huyện 98 850 21 550 39.3
Qua bảng trên cho thấy, trừ các lớp học của Mầm non, còn hệ thống trờng lớp của các cấp học từ Tiểu học đến THPT, tỷ lệ tầng hoá là khá cao, THCS, THPT đạt trên 2/3; Tiểu học đạt trên 1/3. Đây là một phần thể hiện thành quả của chủ tr- ơng XHHCTGD, huy động sức mạnh của cả cộng đồng trong xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho GD-ĐT.
Ngoài việc xây dựng trờng học theo hớng kiên cố, các địa phơng còn tập trung xây dựng các văn phòng, các phòng chức năng, đảm bảo đạt chuẩn, chú
trọng xây dựng cảnh quan nhà trờng Xanh – Sạch - Đẹp, tạo đợc môi trờng s phạm mang tính giáo dục cao. 5 năm qua, thực hiện mục tiêu của Đại hội Huyện Đảng bộ lần thứ 32, bằng sự huy động nguồn vốn, nguồn lực, tranh thủ các nguồn đầu t của Tỉnh, của Trung ơng, các chơng trình dự án nớc ngoài, toàn huyện đã huy động đầu t tổng kinh phí hơn 52192 triệu đồng để xây dựng cơ sở vật chất trờng học, tăng gấp 3 lần so với 5 năm 1995 - 2000, trong đó: Nhân dân đóng góp: 28629 triệu đồng; chiếm tỷ lệ 54.9% trong tổng số; vốn đầu t của AAV: 1450 triệu đồng; chiếm tỷ lệ 2.8 % trong tổng số; ngân sách địa phơng bằng quỹ đất: 9525 triệu đồng; chiếm tỷ lệ 18.2% trong tổng số; vốn của TW, Tỉnh, Huyện: 12588 triệu đồng; chiếm tỷ lệ 24.1 % trong tổng số.[36]
Nh vậy, 5 năm qua, nhờ chủ trơng XHHCTGD, huy động cộng đồng, Can Lộc đã huy động đợc hơn 52 tỷ đồng – một con số không nhỏ cho riêng ngành giáo dục. Trong đó có hơn 54 % huy động từ chính cộng đồng dân c. Chỉ có thấm nhuần tốt chủ trơng XHHCTGD mới có đợc kết quả to lớn này.
Nhiều địa phơng vừa huy động đóng góp của dân theo đầu nhân khẩu vừa thu qua học sinh theo mức quy định chung của HĐND huyện, nên số huy động đ- ợc có nơi đã tới 250 ngàn đồng/1ngời. Đây là con số không nhỏ với một huyện còn nghèo nh Can Lộc [36]
Với sự huy động trên điều kiện kinh tế cho việc xã hội hoá công tác giáo dục ngày càng tốt. Trong những năm qua cơ sở vật chất nhà trờng trong địa bàn huyện đã thực sự thay đổi đáng kể
Bảng3: Kinh phí xây dựng CSVC trờng học giai đoạn (2002-2007)
(Nguồn từ Phòng GD-ĐT Can Lộc)
ĐVT: Triệu đồng
Kinh phí Năm học
Tổng kinh phí
đầu t Nhân dân đóng góp Tỷ lệ ( % ) 2002 – 2003 9461 5513 58.3
2003 – 2004 9497 4987 52.52004 – 2005 10427 5635 54.0 2004 – 2005 10427 5635 54.0 2005 – 2006 10658 5742 53.9 2006 – 2007 12149 6752 55.6 Cộng 52192 28629 54.9
Những số liệu trên cho thấy, phần kinh phí thu đợc từ huy động cộng đồng trong tổng số kinh phí đầu t xây dựng trờng học ở huyện Can Lộc là khá cao. Từ năm 2002 đến nay, phần kinh phí này đã chiếm tới hơn 54% trong tổng kinh phí cho xây dựng cơ sở vật chất trờng học. Rõ ràng nếu chỉ thụ động dựa vào phần chi từ ngân quỹ Nhà nớc thì trờng học sẽ khó mà đợc xây mới, tu sữa, sẽ khó đạt chuẩn Quốc gia, hạn chế không ít tới việc đổi mới nội dung, chơng trình giáo dục phổ thông theo tinh thần của Nghị quyết Quốc hội khoá X. Điều này cho thấy, tiềm năng ở cộng đồng là rất lớn. Vấn đề là tuyên truyền, vận động thế nào để ng- ời dân tự nguyện đóng góp mọi nguồn lực cho GD - ĐT
- Về đa dạng các loại hình trờng lớp và các hình thức giáo dục - đào tạo: Nhờ chủ trơng XHH giáo dục, trong những năm qua hệ thống trờng lớp trên địa bàn huyện Can Lộc bớc đầu đã phát triển đa dạng. Ngoài việc duy trì và ổn định hệ thống trờng công lập, thì các loại hình trờng bán công, dân lập đã phát triển đáp ứng nhu cầu học tập cho con em.
- Về đa dạng hoá các loại hình trờng lớp:
ở bậc THPT hiện có:7 trờng trong đó có 1 trờng bán công và 2 trờng dân lập. ở bậc THCS có 26 trờng trong đó có 1 trờng bán công.
- Về nâng cao chất lợng giáo dục và đội ngũ giáo viên:
Nhận thức rõ vai trò quyết định của đội ngũ cán bộ, giáo viên trong việc nâng cao chất lợng giáo dục nên công tác xây dựng và bồi dỡng đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, vững vàng về chính trị t tởng, giỏi về chuyên môn- nghiệp vụ đợc ngành Giáo dục - Đào tạo đa thành mục tiêu hàng đầu. Ngoài việc tăng cờng bồi dỡng hàng năm theo các chơng trình nh: quán triệt các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, thực hiện bồi dỡng thờng xuyên theo các
chuyên đề nhằm đổi mới nội dung, phơng pháp giảng dạy, thay sách giáo khoa phổ thông... ở đây vấn đề huy động sức mạnh tổng hợp để nhằm nâng cao số lợng và chất lợng đội ngũ giáo viên qua là hết sức quan trọng. Tính xã hội hoá trong công tác này đợc thể hiện trên các mặt:
- Tổ chức đào tạo, nâng cấp các cụm chuyên đề nhằm tạo ra hiệu quả thiết thực, thờng xuyên cho các bài giảng đảm bảo hiệu quả cao.
- Nâng cao mọi mặt trình độ chuyên môn, tay nghề hớng đến việc đảm bảo đạt chuẩn Quốc gia.
- Tích cực tham mu để mở các lớp tại chức đặt tại trung tâm GDTX huyện, đảm bảo thuận lợi cho cán bộ, giáo viên đi học. Về kinh phí: cá nhân tự túc, có sự hỗ trợ của đơn vị, của Hội khuyến học, của tổ chức AAV, của Công đoàn ngành...
Hiện nay tại huyện đang đào tạo 2 lớp sơ cấp Mầm non, 1 lớp cao đẳng s phạm Mầm non, 1 lớp cao đẳng s phạm Tiểu học, 1 lớp đại học toán lý. Đến nay có hơn 400 cán bộ, giáo viên tham gia các hình thức học tại chức, từ xa ở trung tâm GDTX huyện, tỉnh và tại các trờng Đại học, Cao đẳng.
- Tổ chức các đợt cho cán bộ quản lý, tham quan học tập kinh nghiệm các địa phơng trong tỉnh và trong nớc nh: kinh nghiệm xây dựng trờng chuẩn Quốc gia, PCGDTHCS, bồi dỡng học sinh giỏi, xây dựng TTHTCĐ xã, thị trấn... toàn bộ kinh phí các chuyến đi cơ bản do tổ chức AAV tài trợ, các địa phơng đóng góp, ngân sách huyện hỗ trợ.
- Phong trào đa ra sáng kiến kinh nghiệm và làm các đề tài nghiên cứu khoa học đã tăng cả về số lợng và chất lợng. Hàng năm có trên 450 sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện, hơn 100 đề tài đạt bậc 4 cấp tỉnh.
Đến nay toàn ngành có 2941 cán bộ giáo viên MN, TH, THCS, THPT. Trong số này nữ chiếm: 2292 ngời –Tỷ lệ: 77.9 %, đợc phản ánh trong bảng dới đây:
Bảng 4: Đội ngũ cán bộ, giáo viên tính đến tháng 10 năm 2007
(Nguồn từ Phòng GD-ĐT Can lộc)
CB, GV SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ huyện tỉnh Q. gia Mầm non 534 534 12 2.5 324 60.7 210 39.3 166 31.0 98 12 0 Tiểu học 1011 895 412 40.8 997 98.6 15 1.4 441 44.7 125 35 2 THCS 1057 668 232 23.0 953 90.2 104 9.8 481 45.5 139 29 0 THPT 339 195 4 1.3 331 97.6 8 2.3 167 49.3 162 34 0 Toàn huyện 2941 2292 1255 42.7 524 110 2
Nh vậy, nhờ tổng hợp các nguồn lực từ Nhà nớc, cộng đồng và quốc tế mà