Nhà nước phong kiến Đàng ngoài.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 (BAN CB) TRỌN BỘ (Trang 77 - 78)

- Cuối XVI Nam triều chuyển về Thăng Long.

- Chính quyền trung ương gồm:

- Chính quyền địa phương: Chia thành các trấn, phủ, huyện, châu, xã như cũ.

- Chế độ tuyển dụng quan lại như thời Lê. - Luật pháp: Tiếp tục dùng quốc triều hình luật (có bổ sung).

- Quân đội gồm:

+ Quân thường trực (Tam phủ), tuyển chủ yếu ở Thanh Hoá.

+ Ngoại binh: Tuyển từ 4 trấn quanh kinh thành.

+ Đối ngoại: hoà hiếu với nhà Thanh ở Trung Quốc. Triều đình Vua Lê (danh nghĩa) Phủ Chúa Trịnh (nắm thực quyền) Quan

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN

nhà Lê không còn nắm thực quyền, mà quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh.

HS nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 5:

- GV: Giảng giải về quá trình mở rộng lãnh thổ Đàng Trong của các chúa Nguyễn và nguyên nhân tại sao các chúa Nguyễn chú trọng mở rộng lãnh thổ (để có 1 vùng đất rộng đối phó với Đàng Ngoài).

- HS nghe, ghi chép.

- GV tiếp tục giảng giải kết hợp với vẽ sơ đồ chính quyền Đàng Trong

- GV: Em có nhận xét gì về chính quyền Đàng Trong, điểm khác biệt với Nhà nước Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài?

-HS so sánh, suy nghĩ, trả lời.

- GV bổ sung, kết luận: Ở Đàng Trong chỉ có chính quyền địa phương do chúa Nguyễn cai quản. Chính quyền trung ương chưa xây dựng. Điều đó lý giải tại sao ở Đàng Ngoài được gọi là “Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài”, còn ở Đàng Trong được gọi là “Chính quyền Đàng Trong”. Nước Đại Việt bị chia cắt làm 2 đàng chứ không phải bị tách làm 2 nước (liên hệ với giai đoạn 1954 – 1975).

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV tiếp tục giảng tiếp về quân đội, cách tuyển chọn quan lại và sự kiện 1744 Nguyễn Phúc Khoát xưng vương xây dựng triều đình Trung Ương và hệ quả của việc làm này (nước đại Việt đứng trước nguy cơ bị chia làm 2 nước).

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 (BAN CB) TRỌN BỘ (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w