Cải cách tôn giáo

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 (BAN CB) TRỌN BỘ (Trang 34 - 38)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

a. Cải cách tôn giáo

- Nguyên nhân: Sự phản động, ngăn cản hoạt động của Giáo hội đối với giai cấp tư sản đã đến sự bùng nổ của phong trào cải cách tôn giáo.

- Nét chính về phong trào: diễn ra khắp các nước Tây Âu, đi đầu là Đức, Thuỵ Sĩ, sau đó Là Bỉ, Hà Lan, Anh. Nổi tiếng nhất là cuộc cải cách của Lu- thơ ở Đức và của Can-vanh tại thuỵ sĩ.

- Đặc điểm:

+ Không thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện pháp ôn hoà để quay về giáo lý Ki-tô nguyên thuỷ. + Đòi thủ tiêu vai trò của Giáo Hội, Giáo Hoàng, đòi bãi bỏ các thủ tục và nghi lễ phiền toái.

- Ý nghĩa:

+ Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến.

+ Cổ vũ và mở đường cho nền văn hoá Châu Âu phát triển cao hơn.

b. Chiến tranh nông dân Đức - Nguyên nhân:

+ Chế độ phong kiến bảo thủ cản trở sự vươn lên của giai cấp tư sản.

+ Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, do tiếp thu tư tưởng cải cách tôn giáo.

- Diễn biến:

+ Từ mùa xuân 1524 cuộc đấu tranh đã có tính chất quyết liệt, mở đầu cho cuộc chiến tranh nông dân thực sự. Lãnh tụ kiệt xuất của phong trào là Tô-mát Muy-xe.

+ Phong trào nông dân đã giành thắng lợi bước đầu, đã đi đến đòi thủ tiêu chế độ phong kiến.

- Ý nghĩa:

+ Là một sự kiện Lịch sử lớn lao, nó biểu hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt và khí phách anh

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN

- GV hỏi: Hãy nêu ý nghĩa của cuộc chiến tranh nông dân Đức?

- HS dựa vào SGK , suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.

hùng của nông dân Đức đấu tranh chống lại giáo hội phong kiến.

+ Báo hiệu sự khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến.

4. Sơ kết bài học

- Kiểm tra nhận thức của HS đối với bài học thông qua các câu hỏi ở đầu giờ học: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Các cuộc phát kiến địa lý đó diễn ra như thế nào? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý ra sao? Nguyên nhân, nội dung phong trào Văn hoá Phục Hưng? Nguyên nhân, diễn biến cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân?

5. Bài tập - Dặn dò về nhà

* Dặn dò: Học bài cũ., Trả lời câu hỏi trong SGK. * Bài tập:

Lập bảng thống kê về phong trào Văn hoá Phục Hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức theo nội dung:

Tên phong trào Nguyên nhân Diễn biến chính Người lãnh đạo Kết quả, ý nghĩa

Văn hoá Phục hưng Cải cách tôn giáo Chiến tranh nông dân Đức

6. Rút kinh nghiệm

Tuần: 17 Ngày soạn: 05/12/2009 Tiết PPCT: 17 Ngày dạy: Theo TKB tuần 17

Bài 12 Bài 12

ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠIÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI

Tuần: 18

Tiết PPCT: 18 Thực hiện: Theo TKB tuần 18

KIỂM TRA VIẾT HỌC KÌ IKIỂM TRA VIẾT HỌC KÌ I KIỂM TRA VIẾT HỌC KÌ I

Tuần: 20 Ngày soạn:10/12/2009 Tiết PPCT: 20 Ngày dạy: Theo TKB tuần 20

PHẦN HAIPHẦN HAI PHẦN HAI

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX

CHƯƠNG ICHƯƠNG I CHƯƠNG I

VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỶ XVIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỶ X VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỶ X

Bài 13 Bài 13

VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶVIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm được:

1. Kiến thức

- Cách ngày nay 30 – 40 vạn năm, trên đất nước ta đã có con người sống (người tối cổ). Việt Nam là một trong những quê hương của loài người.

- Trải qua hàng chục vạn năm, Người Tối cổ đã chuyển biến dần thành Người tinh khôn (Người hiện đại).

- Nắm bắt được các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ về: công cụ lao động, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, đời sống vật chất và tinh thần.

2. Tư tưởng

- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vị trí của lao động, và trách nhiệm với lao động xây dựng quê hương đất nước.

3. Kỹ năng

- Biết so sánh giữa các giai đoạn Lịch sử để rút ra những biểu hiện của chuyển biến về: kinh tế, xã hội … Biết quan sát hình ảnh các hiện vật ở bài học để rút ra nhận xét.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ Việt Nam thể hiện những địa bàn liên quan đến nội dung bài học: Núi Đọ (Thanh Hoá), Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), Hang Gòn (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước), Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Hoà Bình, Bắc Sơn.

- Một số tranh ảnh về cuộc sống người nguyên thuỷ hay những hình ảnh về công cụ của người núi Đọ, Sơn Vi, Hoà Bình…

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 (BAN CB) TRỌN BỘ (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w