Công xã thị tộc hình thành

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 (BAN CB) TRỌN BỘ (Trang 39 - 40)

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠ Y HỌC TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

2. Công xã thị tộc hình thành

- Ở nhiều địa phương của nước ta tìm thấy những hoá thạch răng và nhiều công cụ đá

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN

và nhiều công cụ đá ghè đẽo của Người hiện đại ở các di tích thuộc văn hoá Ngườm, Sơn Vi.

GV giải thích khái niệm văn hoá Ngườm, Sơn Vi – Gọi theo di chỉ khảo cổ chính, tiêu biểu mà các nhà khảo cổ đã khai quật.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi:

Chủ nhận văn hoá Ngườm, Sơn Vi cư trú ở những địa bàn nào? Họ sinh sống ra sao? (Sống thành bầy săn bắt thú rừng và hái lượm hoa quả).

- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi. - GV bổ sung kết luận:

- GV dùng bản đồ Việt Nam chỉ cho HS theo dõi địa bàn cư trú của Người Sơn Vi hoặc gọi một HS lên chỉ bản đồ và nhận xét về địa bàn cư trú của người Sơn Vi.

- GV: Những tiến bộ trong cuộc sống của Người Sơn Vi so với Người tối cổ?

- HS so sánh để trả lời cầu hỏi.

- GV tiểu kết dẫn dắt sang phần 3: Ở giai đoạn văn hoá Sơn Vi cách đây hai vạn năm công xã thị tộc nguyên thuỷ đã hình thành, chúng ta cùng tìm hiểu phần 3 để lấy sự phát triển của công xã thị tộc nguyên thuỷ ở Việt Nam.

của Người hiện đại của các di tích căn hoá Ngườm, Sơn Vi…(cách đây 2 vạn năm).

- Chủ nhân văn hoá Sơn Vi sống trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối trên địa bàn rộng từ Sơn La đến Quảng Trị.

- Người Sơn Vi đã sống thành thị tộc, sử dụng công cụ ghè đẽo, lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính.

Hoạt động 3: Theo nhóm.

- GV sử dụng lược đồ và cung cấp kiến thức cho HS.

Cách đây khoảng 12.000 năm đến 6000 năm ở Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn) và nhiều nơi khác như: Thái Nguyên, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình đã tìm thấy dấu tích của văn hoá Sơn Kỳ đá mới. Gọi chung là văn hoá Hoà Bình Bắc Sơn (gọi theo tên di chỉ khảo cổ tiêu biểu).

- GV chia HS làm 3 nhóm theo dõi SGK, so sánh, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi của từng nhóm .

+ Nhóm 1: Sự tiến bộ về tổ chức xã hội của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn.

+ Nhóm 2: Tiến bộ trong cách chế tạo công cụ? + Nhóm 3: Tiến bộ trong phương thức kiếm sống?

- Các nhóm hoạt động, cử đại diện trả lời. - GV bổ sung, kết luận:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỊCH SỬ 10 (BAN CB) TRỌN BỘ (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w