Nội dung chơng trình lớp 11 đợc cấu trúc thành hai phần:
Phần một: Công dân với kinh tế.
Nội dung chơng trình phần một đợc xắp xếp thành 7 bài, phân phối thời l- ợng nh sau:
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (2 tiết) Bài 2: Hàng hoá - Tiền tệ - Thị trờng (3 tiết)
Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lu thông hàng hoá (2 tiết) Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lu thông hành hoá (1 tiết) Bài 5: Cung - cầu trong sản xuất và lu thông hành hoá (1 tiết) Bài 6: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (2 tiết)
Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cờng vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc (2 tiết)
Về mục tiêu
Học xong phần này HS cần đạt đợc các yêu cầu sau:
Hiểu đợc một số phạm trù, quy luật kinh tế cơ bản và phơng hớng phát triển kinh tế trong thời kỳ CNH, HĐH ở nớc ta.
Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng, phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội.
Về kỹ năng:
Vận dụng đợc những kiến thức đã học để lý giải một số vấn đề về phát triển kinh tế trong đời sống xã hội.
Có kỹ năng nhận xét, đề xuất và tham gia giải quyết những hiện tợng kinh tế gần gũi phù hợp với lứa tuổi.
Có định hớng nghề nghiệp phù hợp với bản thân và yêu cầu phát triển của xã hội.
Về thái độ:
Tin tởng đờng lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc
Tin tởng khả năng của bản thân trong việc xây dựng kinh tế gia đình và góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nớc.
Phần hai: Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội Gồm 8 bài, phân phối thời lợng nh sau:
Bài 8: Chủ nghĩa xã hội (2 tiết)
Bài 9: Nhà nớc xã hội chủ nghĩa (3 tiết) Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (2 tiết)
Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm (1 tiết) Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trờng(1 tiết)
Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá (3 tiết) Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh (1 tiết)
Bài 15: Chính sách đối ngoại (1 tiết)
Về mục tiêu
Học xong phần này, HS cần đạt đợc các yêu cầu sau:
Hiểu đợc tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hiểu đợc bản chất của Nhà nớc và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Nắm đợc nội dung cơ bản về một số chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc hiện nay.
Về kỹ năng :
Biết vận dụng kiến thức để phân tích sự khác nhau về bản chất giữa Nhà nớc xã hội chủ nghĩa với các nhà nớc trớc ở nớc ta, biết thực hiện các quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa và tham gia tuyên truyền các chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc.
Biết tìm hiểu, phân tích, đánh giá một số vấn đề gần gũi trong đời sống chính trị-xã hội hiện nay.
Về thái độ :
Có ý thức đúng đắn về trách nhiệm công dân đối với việc xây dựng, bảo vệ Nhà nớc và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Tin tởng và tự giác thực hiện tốt đờng lối, chủ trơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc .
Về sách giáo khoa:
SGK là tài liệu nhằm cụ thể hoá chơng trình môn học qua một hệ thống các bài học. Đối với HS, SGK không chỉ có chức năng cung cấp những kiến thức chuẩn mực và cần thiết, mà còn góp phần hớng dẫn các kỹ năng đã đợc hình thành. Đối với GV, SGK là tài liệu thể hiện khối lợng và mức độ nội dung kiến thức cần dạy học, đồng thời góp phần hớng dẫn nghiệp vụ s phạm.
SGK mụn GDCD lớp 11 đã phõn chia hợ̀ thụ́ng kiờ́n thức tơng đối rõ ràng, lôgic. Nội dung kiến thức phù hợp với tình hình chung của thế giới, của đất nớc. Mang ý nghĩa giáo dục lối sống, quan điểm nhận thức t tởng và kỹ năng phân tích thực tiễn góp phần phát triển nhân cách cho ngời học cao.
Nội dung chơng trình phân chia ở mỗi học kỳ hợp lý, các khái niệm, nội dung không quá nặng đối với HS. Các ví dụ trong SGK rất thực tiễn, có tác
dụng rất tốt đối với hoạt động học tập, lĩnh hội tri thức của học sinh. Câu hỏi ôn tập sau mỗi bài rất chi tiết, có tính liên hệ thực tiễn cao.
SGK GDCD lớp 11 đợc trình bày đẹp, khoa học, hợp lý, bám sát chơng trình môn học; nó căn cứ vào mục tiêu giáo dục của môn học, đó là yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Mặt khác, nó đảm bảo đợc các tiêu chuẩn cơ bản, hiện đại, sát với thực tiễn Việt Nam. Những kiến thức đa vào SGK chuẩn xác, đã đợc thừa nhận, không còn là vấn đề tranh cãi; đặc biệt chú ý những kiến thức gần gũi với cuộc sống học sinh và có khả năng vận dụng vào thực tiễn xã hội.
Ngôn ngữ sử dụng trong SGK trong sáng, dễ hiểu; đảm bảo sự phân hoá đối với các đối tợng HS qua việc lựa chọn các nội dung, hình thức trình bày. Ví dụ: gợi ý các hoạt động nghiên cứu của học sinh, phân loại các câu hỏi và bài tập, sử dụng các hệ thống chữ in nghiêng, chữ nhỏ để nhấn mạnh, gợi mở, dẫn dắt, chú thích.
Theo yêu cầu đổi mới, các bài học SGK đợc cấu trúc thống nhất theo trình tự nh sau:
- Tên bài.
- Mở đầu bài học: Trình bày một cách ngắn gọn, hấp dẫn định hớng chú ý của học sinh về những yêu cầu của bài học (yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ).
- Nội dung bài học: Trình bày các đơn vị kiến thức của bài dới dạng các mục lớn, nhỏ để HS dễ theo dõi. Trong phần nội dung, SGK có thể sử dụng hệ thống chữ in nghiêng, chữ nhỏ, chữ in đậm, kênh hình để gợi ý phơng pháp học tập của HS và phơng pháp dạy học của GV. Những dòng chữ in nghiêng thờng đợc dùng để nhấn mạnh kiến thức cần nhớ. Những dòng chữ in nhỏ thờng đợc dùng để đặt câu hỏi dẫn dắt, cung cấp những thông tin, chú thích những thuật ngữ, nhân vật cần thiết trong bài.
- T liệu tham khảo: Cung cấp những thông tin, t liệu, địa chỉ các nguồn t liệu cần tham khảo giúp cho học sinh hiểu sâu hơn về bài học và làm bài tập.
- Câu hỏi và bài tập: Mục tiêu của các câu hỏi và bài tập là giúp HS củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức; trau dồi lý tởng, đạo đức; rèn luyện kỹ năng, phát triển năng lực t duy. Vì vậy, dạng câu hỏi rất phong phú, có câu hỏi củng cố, câu hỏi khắc sâu, câu hỏi nâng cao, câu hỏi vận dụng. Những câu hỏi, bài tập trắc nghiệm khách quan theo hớng gợi mở.