- Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.
3. Luyện tập củng cố:
GV: Tổ chức cho HS củng cố bài bằng cách nêu câu hỏi.
Câu 1: Tại sao hình thức sở hữu về t liệu sản xuất lại là căn cứ để xác định thành phần kinh tế ?.
Câu 2: Tại sao trong 5 thành phần kinh tế, kinh tế Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo ? HS: Làm bài tập. HS: Trả lời HS: Bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận và đa ra đáp án đúng. - Tin tởng, ủng hộ và chấp hành tốt chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta.
- Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.
- Vận động ngời thân trong gia đình đầu t vốn vào các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh.
- Tổ chức sản xuất, kinh doanh trong các thành phần kinh tế, các ngành, nghề và mặt hàng mà pháp luật không cấm. Bằng cách đó, góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay.
- Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành nghề thuộc các thành phần kinh tế phù hợp với khả năng của bản thân.
Đáp án:
Câu 1: Vì hình thức sở hữu t liệu sản xuất gắn với chủ sở hữu, quy định quan hệ quản lý và phân phối trong hệ thống quan hệ sản xuất với mỗi thành phần kinh tế.
Câu 2: Vì thành phần kinh tế Nhà nớc làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trởng kinh tế, giải quyết vấn đề xã hội. Hớng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển, làm lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết, quản lý, thực hiện đờng lối, chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
GV: kết luận tiết 1:
Nh vậy, mỗi thành phần kinh tế đều có nội dung và vai trò khác nhau, nh- ng đều có chức năng không nhỏ là góp phần vào việc phát triển nền kinh tế chung của nớc nhà. Vì vậy, là những công dân ngồi trên ghế nhà trờng các em hãy xác định rõ trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần để phát triển đất nớc ngày càng giàu mạnh.