- Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.
b. Các thành phần kinh tế ở nớc ta.
dung, vai trò của thành phần kinh tế tập thể?
Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm, nội dung, vai trò của thành phần kinh tế t nhân?.
Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm, nội dung, vai trò của thành phần kinh tế t bản Nhà nớc?
Nhóm 5: Tìm hiểu khái niệm, nội dung, vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài?.
- GV: Cử đại diện nhóm và cho học sinh các nhóm thảo luận.
- GV: Hớng dẫn HS nhóm thảo luận. - GV: Cử đại diện nhóm trình bày. - HS: Các nhóm bổ sung ý kiến - GV: Nhận xét, kết luận
- GV: Chiếu nội dung lên màn hình
Bảng 2.2. Khái niệm, nội dung, vai trò của các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay
Thành phần
kinh tế Khái niệm Nội dung Vai trò
Nhà nớc Là thành phần dựa trên hình thức sở hữu Nhà nớc về t liệu sản xuất Bao gồm doanh nghiệp Nhà nớc, quỹ
dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm, tài sản
Giữ vai trò chủ đạo then chốt, lực lợng vật
Tập thể Là thành phần dựa trên hình thức sở hữu
tập thể về t liệu sản xuất
Hợp tác xã là đơn vị kinh tế dựa trên
nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi
Cùng với kinh tế Nhà nớc hợp thành nền tảng kinh tế Quốc dân T nhân Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu t nhân về t liệu sản xuất Bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân Vị trí rất quan trọngphát huy nhanh tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề; phát triển nền kinh
tế thị trờng, giải quyết việc làm
T bản Nhà
nớc trên hình thức sở hữu Là thành phần dựa hỗn hợp về vốn giữa
kinh tế Nhà nớc với t bản
Gồm những doanh nghiệp trên cơ sở vốn
liên doanh nhằm thu hút vốn, kỹ thuật và
công nghệ tiên tiến
Là hình thức kinh tế trung gian, có tiềm năng to lớn về vón, công nghệ, đóng góp không nhỏ cho nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu t n- ớc ngoài Là thành phần dựa trên hình thức sở hữu vốn của nớc ngoài Qui mô vốn lớn, trình độ quản lý hiện
đại, công nghệ cao, đa dạng
Thúc đẩy nền kinh tế nớc ta tăng trởng, phát
triển
GV: Kết luận:
Các thành phần kinh tế vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau là một tất yếu khách quan. Chúng góp phần giải phóng lực lợng sản xuất, thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nớc, tạo nhiều vốn, nhiều việc làm, thay đổi bộ mặt của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, thực hiện mục tiêu: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
GV: Giảng giải.
trơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, đồng thời nhấn mạnh rằng”Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh” [11 ; 29-30].
Hoạt động 3: Sử dụng phơng pháp thảo luận lớp kết hợp với phơng pháp thuyết trình để giúp HS hiểu đợc trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần.
GV: Đặt vấn đề:
Trên cơ sở nhận thức đợc sự cần thiết phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, mỗi công dân có thể xác định trách nhiệm của mình.
GV: Đặt câu hỏi, dẫn dắt HS liên hệ trách nhiệm công dân.
HS: Cả lớp cùng trao đổi
HS: Trình bày ý kiến của cá nhân HS: Bổ sung.
GV: Nhận xét, kết luận
GV: Chiếu tóm tắt nội dung lên máy hoặc ở giấy khổ to đã chuẩn bị sẵn.