III. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập, củng cố:
GV: Tổ chức cho HS làm bài tập để củng cố kiến thức GV: Cho HS làm bài tập vào phiếu học tập
GV: Giao phiếu học tập cho cả lớp ( có thể chiếu bài tập lên máy, hoặc ghi lên bảng phụ, hoặc viết vào giấy khổ to)
Phiếu số 1: Những hành vi nào sau đây của công dân thực hiện đúng quy định chính sách bảo vệ tài nguyên, môi trờng (chọn câu đúng đánh dấu x)
1. Tham gia ngày tết trồng cây 2. Xây cống rãnh thoát nớc 3. Lấp ao hồ để xây nhà ở
4. Thả động vật hoang dã vào rừng
5. Dùng thuốc bảo vệ thực vật quá giới hạn cho phép 6. Vệ sinh nơi khu vực dân c vào ngày thứ 7, chủ nhật
Phiếu số 2: Em cho biết ý kiến đúng, sai (đánh dấu x) khi nói về bảo vệ tài nguyên, môi trờng?
ý kiến Đúng Sai
a. Nớc là tài sản vô tận không cần tiết kiệm
b. Tàn phá rừng là nguyên nhân cơ bản gây lũ lụt, hạn hán
c. Tàn phá tài nguyên thiên nhiên là do ý thức của con ngời cha cao
e. Hoàn chỉnh pháp luật bảo vệ tài nguyên, môi trờng là việc cần thiết
- HS trả lời bài tập cá nhân (có thể trao đổi theo nhóm) - HS : có đáp án nhanh trình bày - HS : Cả lớp trao đổi - GV: Nhận xét, góp ý, đa ra đáp án đúng Phiếu số 1: Đáp án đúng: 1, 2, 4, 6 Phiếu số 2: Đáp án đúng: ( b, c, e ) Đáp án sai: ( a, d )
GV kết luận toàn bài:
Môi trờng và con ngời có mối quan hệ khăng khít hữu cơ không thế tách rời. Vì vậy, cô ( thầy) muốn các em hiểu và tuyên truyền để mọi ngời cùng thực hiện việc thay đổi thái độ đối với môi trờng. Thay việc con ngời chỉ biết khai thác, tận dụng môi trờng cho lợi ích của mình bằng một thái độ thân thiện, hợp tác, hoà hợp giữa con ngời và môi trờng có nh vậy mới đảm bảo cho sự phát triển bền vững của con ngời. Bảo vệ tài nguyên, môi trờng là vấn đề cấp bách của hôm nay và là trách nhiệm của tất cả chúng ta đối với tơng lai.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà làm các bài tập trong SGK ( tr 101)
- Chuẩn bị bài 13: “ Chính sách GD & ĐT, khoa học và công nghệ, văn hoá”
2.2.2. Tiến hành dạy học thực nghiệm
Trớc khi tiến hành dạy học TN, chúng tôi kiểm tra kết quả đầu vào ở các lớp TN và lớp ĐC. GV tiến hành dạy học theo phơng án thực nghiệm đã đợc thiết kế ở các lớp TN và GV dạy học bình thờng ở các lớp ĐC cùng bài dạy. Trong quá trình dạy học của GV, chúng tôi trực tiếp theo dõi, dự giờ ở các nhóm lớp TN và lớp ĐC. Đồng thời, chúng tôi tiến hành tổ chức rút kinh
nghiệm, góp ý kiến để có những phơng án điều chỉnh kịp thời khi có những khả năng bất thờng xảy ra trong quá trình dạy học của GV và học tập của HS.
2.2.3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Quá trình TN s phạm đợc tiến hành vừa có sự kết hợp giữa phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực, vừa không có sự kết hợp giữa các phơng pháp này. Khi tiến hành dạy học TN chúng tôi đã mời các GV trong tổ dự giờ theo kế hoạch, sau mỗi giờ học chúng tôi đã tiến hành tổ chức điều tra, khảo sát nhận xét, đánh giá của HS về giờ dạy và cho HS làm bài kiểm tra 15 phút với cùng một câu hỏi đã định sẵn.( xem phụ lục 1).
Mục đích của việc kiểm tra đánh giá nhận thức của HS nắm đợc khả năng nắm bắt thông tin và xử lý thông tin nh thế nào. Để trên cơ sở đó nhà trờng và GV có thể đa ra những phơng pháp đúng đắn để kích thích tính tích cực học tập của HS, giúp các em học tập ngày một tốt hơn.
Sau khi tiến hành tổ chức cho cả hai khối lớp làm bài kiểm tra 15 phút, chúng tôi sẽ lấy kết quả của lớp ĐC và kết quả của lớp TN làm kết quả để so sánh tính hiệu quả của sự kết hợp phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD lớp 11.
2.3. Kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành dạy học thực nghiệm và dự giờ các giờ dạy, chúng tôi tiến hành tổ chức họp trao đổi, rút kinh nghiệm với các GV đi dự giờ, các GV trong tổ bộ môn, Ban lãnh đạo nhà trờng cùng dự.
Về kết quả học tập của HS, chúng tôi đã tiến hành chấm bài kiểm tra nhận thức của các em theo thang điểm đã định sẵn.
2.3.1. Lập bảng kết quả thực nghiệm
Bảng 2.3. Thống kê điểm kiểm tra 15 phút của học sinh lớp đối chứng và lớp thực nghiệm trờng PTTH Nguyễn Trãi và trờng THPT Nghi Lộc I (4 lớp -