Đối với sở giáo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD lớp 11 (qua thực tế ở một số trường THPT tỉnh nghệ an) (Trang 79 - 90)

III. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ:

5 a Không có ý kiến gì Em có kiến nghị gì về cách dạy của giáo viên đối với giờ học này

3.2.4. Đối với sở giáo dục và Đào tạo

Để nâng cao chất lợng dạy học môn GDCD cũng nh việc kết hợp phơng pháp dạy học truyền thống với phơng pháp dạy học tích cực đạt đợc hiệu quả cao thì cần phải tiến hành luân chuyển môn học này cho thi tốt nghiệp phổ thông nh các môn học khác hàng năm ; cần tiếp tục duy trì tổ chức thi HS giỏi, GV dạy giỏi để động viên, cổ vũ phong trào dạy học của GV cũng nh của HS. Xây dựng đội ngũ GV môn GDCD, tổ chức sinh hoạt liên trờng đối với môn GDCD, tổ chức bồi dỡng GV, chú ý đến các vấn đề địa phơng, vấn đề thời sự, đờng lối, chính sách pháp luật và đổi mới phơng dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS. Tổ chức các chuyên đề dạy học môn GDCD.

Việc bồi dỡng thờng xuyên đối với tất cả các GV môn GDCD hàng năm nên tiếp tục đợc duy trì và phát huy để các giáo viên đợc nghe, trao đổi các, đóng góp ý kiến về những chuyên đề mà mình còn lúng túng. Đặc biệt việc bồi dỡng phơng pháp dạy học cho GV đợc coi là một nhiệm vụ quan trọng, vì vậy trong những năm gần đây sở đã tổ chức đợc nhiều đợt hội giảng nhằm đánh giá rút kinh nghiệm cho GV. Qua những đợt hội giảng nh thế có ý nghĩa rất nhiều đối với mỗi GV đứng lớp, cho nên sở GD&ĐT nên tiếp tục tổ chức các đợt hội giảng này nhằm bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho GV môn GDCD để giúp cho việc dạy học ngày càng đạt kết quả cao hơn.

Kết luận chơng 3

Việc kết hợp phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực phải đợc xác lập trên những cơ sở nhất định, phải căn cứ vào nội dung của

bài học, đặc điểm đối tợng HS…Trong quá trình dạy học, việc kết hợp này của GV là rất phong phú tuỳ theo sự sáng tạo trong quá trình dạy học của mỗi GV. Từ kết quả TN, để kết hợp tốt phơng pháp dạy học truyền thống với phơng pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD lớp 11 ở trờng THPT phải thực hiện nhiều giải pháp, kết quả TN đã bớc đầu chứng minh tính khả thi của các giải pháp đa ra. Trên cơ sở đó chúng ta có thể khẳng định trong quá trình dạy học nếu GV biết khéo léo vận dụng, kết hợp các phơng pháp dạy học truyền thống và các phơng pháp dạy học tích cực thì dù ở điều kiện dạy học nào sự kết hợp đó cũng mang lại hiệu quả cao.

Phần Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu về mặt lý luận, thực tiễn và sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD ở hai trờng THPT Nghi Lộc I và trờng THPT Nguyễn Trãi ở tỉnh Nghệ An, chúng tôi rút ra một số kết luận :

1. Đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông là một yêu cầu cấp thiết trong quá trình phát triển GD&ĐT. Đổi mới phơng pháp dạy học là kế thừa có chọn lọc các phơng pháp dạy học truyền thống kết hợp với các phơng pháp dạy học hiện đại, trên cơ sở áp dụng công nghệ dạy học tiên tiến.

Đổi mới phơng pháp dạy học môn GDCD là một trong những nội dung của đổi mới phơng pháp dạy học trong toàn ngành giáo dục nói chung, trong đó, việc kết hợp phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD lớp 11 là điều cần thiết bởi việc kết hợp này có vai trò và ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc dạy học bộ môn này, góp phần đào tạo HS trở thành những công dân tơng lai với trí tuệ, tâm hồn phát triển toàn diện đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi phát triển đất nớc.

2. Từ thực trạng dạy học môn GDCD và từ TN s phạm kết hợp của các ph- ơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực ở hai trờng THPT Nghi Lộc I và trờng THPT Nguyễn Trãi. Thực tiễn quá trình dạy học đã chứng minh không có một phơng nào là vạn năng chiếm vị trí độc tôn trong dạy và học. Muốn đạt đợc kết quả cao thì cần phải có sự kết hợp của các phơng pháp dạy học này. Điều đó đã đợc chứng minh tính khả thi của nó qua kết quả TN s phạm ở hai trờng này. Kết quả TN đã cho những kết quả khá tốt, chất lợng học tập của HS ở nhóm lớp TN đợc nâng lên rõ rệt, HS học tập chủ động hơn, tích cực hơn, hứng thú hơn trong học tập, chủ động để nắm vững và vận dụng các tri thức đã học vào cuộc sống.

3. Để thực hiện việc kết hợp các phơng pháp dạy học truyền thống và ph- ơng pháp dạy học tích cực một cách có hiệu quả cần phải thực hiện các giải pháp cơ bản : Nâng cao nhận thức của lãnh đạo nhà trờng trong việc đổi mới phơng pháp dạy học môn GDCD nói chung, trong việc kết hợp phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực nói riêng ; nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ s phạm cho GV dạy học môn GDCD ; sử dụng thành thạo các phơng pháp dạy học trong việc kết hợp phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD ; tăng cờng vai trò quản lý của nhà trờng, vai trò của tổ bộ môn trong việc đổi mới phơng pháp dạy học môn GDCD. Ngoài ra để thực hiện tốt việc kết hợp phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực cần đảm bảo các điều kiện về nhà trờng, đội ngũ GV, HS và Sở GD&ĐT.

Từ những kết luận trên cho phép chúng tôi khẳng định đề tài kết hợp ph- ơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD lớp 11 là một đề tài nghiên cứu đúng hớng, mục đích nghiên cứu đã đợc thực hiện, đã đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học môn GDCD hiện nay và thực hiện đợc mục tiêu đào tạo của môn học trong chiến lợc phát triển con ngời một cách toàn diện.

Danh mục các tài liệu tham khảo

1. PGS. Nguyễn Ngọc Bảo, PTS. Ngô Hiệu (1995), Tổ chức hoạt động dạy học ở trờng trung học phổ thông. Hà Nội

2. Nguyễn Đăng Bằng (2001), Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD ở trờng THPT. NXB Giáo dục.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Sách GDCD lớp 11. NXB Giáo dục.

4. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Tài liệu bồi dỡng giáo viên môn GDCD lớp 11, NXB Giáo dục.

5. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Sách giáo viên GDCD lớp 11. NXB Giáo dục.

6. Phùng Văn Bộ (1999), Lý luận dạy học môn GDCD, Nhà xuất bản đại học Quốc Gia Hà Nội

7. TS. Nguyễn Văn C (chủ biên) (2007), Phơng pháp dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học. NXB Đại học S phạm.

8. Nguyễn Nghĩa Dân (1998), Vì năng lực sáng tạo của học sinh. Tạp chí “nghiên cứu giáo dục”, số 02.

9. Hồ Thanh Diện (2007), Thiết kế bài giảng GDCD 11. NXB Hà Nội.

10. Hồ Thanh Diện - Vũ Xuân Vinh (2008), Bài tập tình huống giáo dục công dân 11. NXB Đại học S phạm.

11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng khoá VIII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Đỗ Ngọc Đạt (2001), Bài giảng Lý luận dạy học hiện đại. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Vơng Tất Đạt (chủ biên) (1994), Phơng pháp giảng dạy GDCD (dùng cho phổ thông). Trờng Đại học S phạm I Hà Nội.

16. Trần Bá Hoành (2002), Đặc trng phơng pháp dạy học tích cực. Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 32.

17. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (2004), Lý luận dạy học đại học. NXB Đại học S phạm, Hà Nội.

18. Đặng Thành Hng (2002), Dạy học hiện đại - lý luận - biện pháp - kỹ thuật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. N.M. IACÔPLéP (1976), Phơng pháp và kỹ thuật lên lớp trong trờng

phổ thông, Tập 1 (Nguyễn Hữu Chơng, Phạm Văn Minh dịch). NXB

Giáo dục.

20. N.M. IACÔPLéP (1976), Phơng pháp và kỹ thuật lên lớp trong trờng

phổ thông, Tập 2 (Nguyễn Hữu Chơng, Phạm Văn Minh dịch). NXB

Giáo dục.

21. Jenan - Mare Denommé & Madelein Roy (2000), Tiến tới một phơng pháp tơngtác s phạm. NXB Thanh Niên.

22. I.F. Kha la mốp (1978), Phát huy tính tích cực của học sinh nh thế nào

(Nguyễn Ngọc Quang dịch). NXB Giáo dục.

23. Nguyễn Kỳ (1995), Phơng pháp dạy học tích cực lấy ngời học làm trung tâm. NXB Giáo dục.

24. V.I. Lênin (1970), Bàn về giáo dục. NXB Sự thật, Hà Nội.

25. Phan Trọng Ngọ(2005), Dạy học và phơng pháp dạy học trong nhà tr- ờng. NXB Đại học S phạm.

26. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1. NXB giáo dục - Hà Nội.

27. Nguyễn Ngọc Quang (1980), Một số vấn đề của lý luận dạy học hiện đại. NXB Giáo dục.

28. Trần Hồng Quân (1996), Giáo dục và đào tạo là con đờng quan trọng nhất để phát huy nguồn lực con ngời, Trờng cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

29. Vũ Hồng Tiến (chủ biên) (1999), Bồi dỡng nội dung và phơng pháp giảng dạy giáo dục công dân 11. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

30. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2004), Học và dạy cách học. NXB Đại học S phạm Hà Nội.

31. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại. NXB Giáo dục, Hà Nội.

32. Thái Duy Tuyên (2008), Phơng pháp dạy học truyền thống và đổi mới. NXB Giáo dục.

33. Phạm Viết Vợng (1997), Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. NXB Giáo dục.

Phụ lục I

Đề kiểm tra nhận thức của học sinh sau giờ học bài thực nghiệm số 1

( Bài 7Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cờng vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc)

Trờng THPT ……….

Họ và tên học sinh: ………. Lớp: ………

Câu hỏi:

Câu 1: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định, ở nớc ta hiện nay có mấy thành phần kinh tế?. Đó là những thành phần kinh tế nào?. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta đối với các thành phần kinh tế?.

Câu 2: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây.

Sở hữu t liệu sản xuất có các hình thức nào sau đây: a) Sở hữu Nhà nớc

b) Sở hữu tập thể c) Sở hữu t nhân d) Cả ba ý kiến trên

Đề kiểm tra nhận thức của học sinh sau giờ học bài thực nghiệm số 2

( Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trờng)

Trờng THPT ……….

Họ và tên học sinh: ………... Lớp: ………

Câu 1: Nêu tình hình tài nguyên, môi trờng ở nớc ta hiện nay và rút ra nhận xét? Câu 2: Các thông tin số liệu sau đây chỉ dạng ô nhiễm nào (đánh dấu X vào ý kiến thích hợp)

Thông tin ô nhiễm nớc ô nhiễm không khí

ô nhiễm đất a. Hàng năm sản xuất công nghiệp thải ra

50% lợng khí CO2.

b. Khai thác tài nguyên thải vào môi trờng 700 triệu tấn bụi.

c. CFC là “ kẻ phá hoại” tầng ô zôn.

d. Con ngời chôn xuống đất tất cả các loại chất thải do môi trờng tạo ra.

e. Sử dụng khối lợng lớn phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật.

g. Hàm lợng nớc thải ( NH3) vợt 84 lần tiêu chuẩn cho phép.

h. Hàm lợng oxy giảm, khí CO2, CH4, H2 tăng gây suy giảm thuỷ lực.

đáp án đề kiểm tra nhận thức của học sinh sau giờ học bài thực nghiệm số 1

(Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cờng vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc)

Trờng THPT ……….

Họ và tên học sinh: ………

Lớp: ………

Câu hỏi:

Câu 1: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định, ở nớc ta hiện nay có mấy thành phần kinh tế?. Đó là những thành phần kinh tế nào?. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta đối với các thành phần kinh tế?.

Đáp án:

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định, ở nớc ta hiện nay có 5 thành phần kinh tế sau:

a) Kinh tế Nhà nớc b) Kinh tế tập thể c) Kinh tế t nhân

d) Kinh tế t bản Nhà nớc

e) Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài

Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đồng thời nhấn mạnh rằng : Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.

Câu 2: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây.

Sở hữu t liệu sản xuất có các hình thức nào sau đây: a) Sở hữu Nhà nớc

b) Sở hữu tập thể c) Sở hữu t nhân d) Cả ba ý kiến trên

Đáp án: d) Cả ba ý kiến trên

đáp án đề kiểm tra nhận thức của học sinh sau giờ học bài thực nghiệm số 2

( Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trờng) Trờng THPT ……….

Họ và tên học sinh: ………

Lớp: ………

Câu hỏi:

Câu 1: Nêu tình hình tài nguyên, môi trờng ở nớc ta hiện nay và rút ra nhận xét?

Đáp án:

Tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú: - Đất đai màu mỡ (đất phù sa, đất đỏ bazan…) - Khí hậu (nhiệt đới ẩm gió mùa…

- Sinh vật có nhiều loài quý hiếm

- Khoáng sản phong phú (năng lợng, kim loại…) - ánh sáng, nớc, không khí dồi dào

Có thể nói, nớc ta có nguồn tài nguyên phong phú, nếu đợc khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả, chúng ta sẽ tạo ra đợc sự phát triến bền vững. Nhng điều đáng lo ngại hiện nay là:

* Về tài nguyên nớc ta:

- Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt, rừng đang bị thu hẹp

- Nhiều loại động thực vật bị xoá sổ hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng - Chất lợng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần

- ô nhiễm nớc, không khí, đất, ô nhiễm biển - Nhiều vấn đề về vệ sinh môi trờng

- Sự cố môi trờng: bão, lụt, hạn hán… ngày càng tăng Nguyên nhân:

- Việc nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên, môi trờng cho toàn dân cha đợc quan tâm đúng mức.

- Cha phát huy đợc mọi nguồn lực tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trờng. - Dân số tăng nhanh, đô thị hoá, công nghiệp hoá gây nên ô nhiễm môi tr- ờng

Câu 2: Các thông tin số liệu sau đây chỉ dạng ô nhiễm nào (đánh dấu X vào ý kiến thích hợp)

Đáp án:

Thông tin ô nhiễm nớc ô nhiễm không khí

ô nhiễm đất a. Hàng năm sản xuất công nghiệp thải ra

50% lợng khí CO2. X

b. Khai thác tài nguyên thải vào môi trờng

700 triệu tấn bụi. X

c. CFC là “ kẻ phá hoại” tầng ô zôn. X d. Con ngời chôn xuống đất tất cả các loại

chất thải do môi trờng tạo ra. X e. Sử dụng khối lợng lớn phân bón hoá học và

thuốc bảo vệ thực vật. X

g. Hàm lợng nớc thải ( NH3) vợt 84 lần tiêu

chuẩn cho phép. X

h. Hàm lợng oxy giảm, khí CO2, CH4, H2 tăng

gây suy giảm thuỷ lực. X

Phụ lục iiI

phiếu trng cầu ý kiến học sinh ( Tại trờng THPT Nghi Lộc I và truờng THPT Nguyễn Trãi)

Em hãy vui lòng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau bằng cách khoanh tròn vào các đáp án sau:

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD lớp 11 (qua thực tế ở một số trường THPT tỉnh nghệ an) (Trang 79 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w