III. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ:
5 a Không có ý kiến gì Em có kiến nghị gì về cách dạy của giáo viên đối với giờ học này
3.1.3. Sử dụng thành thạo các phơng pháp dạy học trong việc kết hợp ph-
ơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD.
Sử dụng phơng pháp dạy học là hoạt động sáng tạo hằng ngày của các thầy cô giáo. Sử dụng phơng pháp dạy học sao cho có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lợng dạy học là bài toán khó cho cho các thầy cô giáo từ cổ chí kim. Nó đòi hỏi ngời giáo viên phải nghiên cứu lý luận, rèn luyện tay nghề, am hiểu cả khoa học lẫn nghệ thuật s phạm, nhng quan trọng hơn là ngời thầy phải có tâm, lòng yêu nghề, yêu trẻ, tinh thần cao thợng, sự nỗ lực, tập trung và không mệt mỏi để giải quyết một cách sáng tạo những vấn đề s phạm phức tạp và muôn màu thờng xuyên nảy sinh trong cuộc sống của nhà truờng.
Mục đích của việc sử dụng phơng pháp dạy học có tác dụng định hớng cho sự vận động của toàn bộ quá trình dạy học cũng nh cho phơng pháp dạy học. Mục đích dạy học hiện nay là đào tạo con ngời năng động, sáng tạo, vì vậy hình thành các phơng pháp tích cực chủ động, sáng tạo trở thành trung tâm của việc đổi mới phơng pháp dạy học.
Khi sử dụng phơng pháp dạy học môn GDCD chúng ta thấy rằng không có một phơng pháp dạy học vạn năng, không có một phơng pháp dạy học duy nhất, mà có nhiều phơng pháp dạy học và mỗi phơng pháp có một khả năng riêng. Vì vậy, trong thực tiễn dạy học môn GDCD ở trờng THPT các GV thờng sử dụng nhiều phơng pháp dạy học khác nhau trong dạng phối hợp để giải quyết có hiệu quả một vấn đề nhận thức.
Phơng pháp dạy học không phải là phạm trù mục đích, mà là phạm trù ph- ơng tiện. Vì vậy, trong quá trình dạy học ngời giáo viên không thể đa ra nhận định tiên quyết, cứng nhắc: phơng pháp này tốt hơn phơng pháp kia, mà phải
chỉ rõ phơng pháp đó là gì? chức năng gốc của nó? Cách dùng nó. Còn việc sử dụng chúng nh thế nào cho có lợi nhất trong thực tiễn hoàn toàn là do mục đích và khả năng sử dụng của ngời dạy và ngời học.
Trong thực tiễn dạy học không có phơng pháp nào tồn tại độc lập. Trong một quá trình dạy học cụ thể, tuỳ theo mục đích và nội dung dạy học, các ph- ơng pháp dạy học đợc sử dụng phối hợp với nhau thành hệ thống theo chức năng của mỗi phơng pháp, nhằm tăng cờng mặt mạnh và giảm thiểu hạn chế của nó. Đây là hệ thống cơ động, trong đó tại một thời điểm, ứng với một nội dung dạy học xác định có một phơng pháp giữ vai trò chủ yếu, còn các phơng khác hỗ trợ. Vì vậy, việc sử dụng đơn điệu một phơng pháp dạy học, dù đó là phơng pháp tốt nhất, cũng mang lại hiệu quả không cao.
Đối với môn GDCD do đặc điểm tri thức mang tính trừu tợng và khái quát cao cho nên trong quá trình dạy học ngời GV phải nắm đợc các đặc điểm, vai trò cũng nh tầm quan trọng của nó để kết hợp các phơng sao cho có hiệu quả nhất. Mỗi phơng pháp có một thế mạnh riêng trong việc hoàn thành các nhiệm vụ dạy học. Vì vậy, ngời GV cần nắm đợc khả năng của mỗi phơng pháp khi quyết định lựa chọn phơng pháp nào trớc nhiệm vụ dạy học cụ thể.
Trong một bài dạy, không bao giờ chỉ dùng một phơng pháp. Nh vậy, vấn đề đặt ra là phải phối hợp các phơng pháp và sử dụng chúng thành thạo trong quá trình dạy học. Việc phối hợp và sử dụng thành thạo các phơng pháp dạy học trong quá trình dạy học môn GDCD phải bắt đầu từ sự phân tích nội dung của bài học, và cũng cần nhận thức đợc rằng mỗi phơng pháp thờng chỉ giải quyết đợc một nội dung nhận thức nào đó, vì vậy ngời GV môn GDCD trong quá trình dạy học phải sử dụng thành thạo nhiều phơng pháp, và kết hợp chúng một cách nhuần nhuyễn để đạt hiệu quả cao trong dạy học.