Tình hình tài nguyên, môi trờng ở nớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD lớp 11 (qua thực tế ở một số trường THPT tỉnh nghệ an) (Trang 53 - 55)

III. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ:

1. Tình hình tài nguyên, môi trờng ở nớc ta hiện nay

Mời các em cùng xem và suy nghĩ về tình hình tài nguyên, môi trờng ở nớc ta hiện nay.

Hoạt động 1: Phơng pháp giảng: Thuyết trình kết hợp với trực quan và thảo luận nhóm

GV chia lớp thành những nhóm nhỏ và giao câu hỏi cho các nhóm.

Mục tiêu: Nêu đợc tình hình tài nguyên, môi trờng

Nhóm 1: Tài nguyên thiên nhiên nớc ta đa dạng và phong phú thế nào?

Nhóm 2: Những điều đáng lo ngại về tài nguyên của nớc ta hiện nay?

1. Tình hình tài nguyên, môi trờng ở nớc ta hiện nay nớc ta hiện nay

Nhóm 1:

Tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú:

- Đất đai màu mỡ (đất phù sa, đất đỏ bazan…)

- Khí hậu (nhiệt đới ẩm gió mùa…

- Sinh vật có nhiều loài quý hiếm

- Khoáng sản phong phú (năng lợng, kim loại…)

- ánh sáng, nớc, không khí dồi dào =>Thuận lợi cho sự phát triển của đất nớc

Nhóm 2:

Điều đáng lo ngại về tài nguyên nớc ta:

- Khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt - Rừng đang bị thu hẹp

Nhóm 3: Những điều đáng lo ngại về môi trờng của nớc ta hiện nay?

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, kết luận, kết hợp tranh ảnh treo trên bảng hoặc trên màn hình về tài nguyên môi trờng

GV chuyển tiếp: Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên?

HS: Phát biểu

GV khái quát: Thực trạng nêu trên đều do hành động hàng ngày của con ngời gây ra. Xuất phát từ một nớc nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, văn hoá thấp đi lên, kiến thức của toàn dân về vấn đề môi trờng, tài nguyên rất ít, lại cha biết quan sát, suy ngẫm và vận dụng các kiến thức đó. Do đó dẫn đến tình trạng khai thác, sử dụng tài nguyên bừa bãi, ý thức môi trờng kém. HS: quan sát cảnh rừng bị tàn phá ở Gia Lai trong SGK (tr. 97)

- GV: Em có nhận xét gì sau khi quan sát bức ảnh này ? ( Ai gây ra cảnh tàn phá rừng ? Hậu quả của sự tàn phá rừng là gì ? Ai phải gánh chịu hậu quả đó ?)

- HS phát biểu, trao đổi

hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng

- Chất lợng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần

Nhóm 3:

Điều đáng lo ngại về môi trờng nớc ta: - ô nhiễm nớc, không khí, đất

- ô nhiễm biển

- Nhiều vấn đề về vệ sinh môi trờng - Sự cố môi trờng: bão, lụt, hạn hán…

ngày càng tăng

Nguyên nhân:

- Việc nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên, môi trờng cho toàn dân cha đợc quan tâm đúng mức.

- Cha phát huy đợc mọi nguồn lực tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trờng. - Dân số tăng nhanh, đô thị hoá, công nghiệp hoá gây nên ô nhiễm môi trờng

- GV tiếp tục cho HS liên hệ

ở trờng, ở lớp ở nơi em sinh sống có những hành động tác động xấu đến tài nguyên môi trờng không ? Đó là những hành động nào ? Thái độ của em đối với những hành động đó?

- GV gọi HS đứng dậy trả lời, lớp bổ sung

- GV khái quát chuyển ý:

Nếu lu tâm quan sát chúng ta sẽ thấy những hành động gây ô nhiễm môi tr- ờng đang diễn ra hằng ngày ở ngay nơi chúng ta đang sống, sinh hoạt, học tập, lao động. Điều quan trọng là nó đang trực tiếp ảnh hởng xấu đến đời sống và sức khoẻ của con ngời. Vậy mỗi ngời phải làm gì để khắc phục và hạn chế những tình trạng trên ? Để bảo vệ tài nguyên, môi trờng cần có mục tiêu và phơng hớng nh thế nào ?

Hoạt động 2:

Phơng pháp giảng: Thuyết giảng + Thảo luận lớp + Động não tích cực

Mục tiêu: Nêu đợc mục tiêu, phơng h- ớng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trờng

GV chiếu mục tiêu lên màn hình hoặc ghi lên bảng phụ, hoặc viết vào giấy

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD lớp 11 (qua thực tế ở một số trường THPT tỉnh nghệ an) (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w