III. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ:
5 a Không có ý kiến gì Em có kiến nghị gì về cách dạy của giáo viên đối với giờ học này
3.1.4. Tăng cờng vai trò quản lý của nhà trờng, vai trò của tổ bộ môn
Tăng cờng vai trò quản lý của nhà trờng trong việc đổi mới phơng pháp dạy học môn GDCD.
Để lập kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học hiệu trởng cần căn cứ vào các định hớng về đổi mới phơng pháp dạy học của các cấp quản lý, dựa vào điều kiện thực tế của nhà trờng để hình dung một cách tổng quát về các mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt, ấn định từng bớc đi cụ thể và thời gian tơng ứng, dự kiến các biện pháp để thực hiện. Cụ thể, hiệu trởng có thể quản lý thông qua các tổ chức sau:
Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn
Để quản lý hoạt động của tổ chuyên môn, trớc hết cần cụ thể hoá chủ tr- ơng về đổi mới phơng pháp dạy học của các cấp quản lý thành quy định nội bộ để tổ chức thực hiện. Hiệu trởng cần giao trách nhiệm cho hiệu phó hoặc trực tiếp hớng dẫn tổ trởng chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học cho từng năm học, yêu cầu phải đổi mới đợc một số vấn đề nào đó. Kế hoạch của tổ phải rất cụ thể, chi tiết, u tiên đổi mới cái gì trong mỗi năm học, xác định đợc ai làm? làm vào khi nào? dự kiến kết quả đạt đợc…Đặc biệt cần đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn, phải chú trọng bồi dỡng cho GV những vấn đề cụ thể môn học. Đồng thời, hiệu trởng cần phải kiểm tra tất cả các khâu, từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch và tự kiểm tra, đánh giá của tổ.
Quản lý hoạt động của giáo viên
Quản lý hoạt động của GV bắt đầu từ quản lý việc soạn bài. Bài soạn là một bản kế hoạch lên lớp, là bản thiết kế để tổ chức cho học sinh hoạt động. Vì vậy, hiệu trởng cần tổ chức xây dựng, học tập, thảo luận chuẩn bị đánh giá một bài soạn theo hớng đổi mới trở thành quy định nội bộ để mọi ngời thực hiện.
Tuy nhiên, tiêu chuẩn về một bài soạn chỉ là tiền đề cho sự thành công của một tiết dạy. Từ sự nghiên cứu lý luận và thực tiễn, có thể nhận xét rằng quản lý giờ lên lớp, đặc biệt quản lý tốt mối quan hệ giữa thầy và trò có ý nghĩa quyết
định trong việc đổi mới phơng pháp dạy học. Cần đổi mới cách đánh giá giờ dạy, chuyển từ chú ý đến nghệ thuật truyền thụ, sang đánh giá năng lực tổ chức các hoạt động tự học, sáng tạo cho HS.
Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. Thực tiễn giáo dục cho thấy rằng đánh giá, thi cử thế nào thì sẽ có lối dạy và lối học nh thế ấy. Vì thế, để đổi mới phơng pháp dạy học, thì căn bản phải đổi mới cách kiểm tra, thi cử, đánh giá kết quả học tập của HS. Cần phải đổi mới một cách đồng bộ về các khâu: nội dung, hình thức kiểm tra, chấm chữa, đổi mới tiêu chí đo lờng và đánh giá chất lợng HS, kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
Một vấn đề không kém phần quan trọng trong quản lý hoạt động của GV đó là quản lý vấn đề tự bồi dỡng. Hiệu trởng cần tạo nên động lực của việc tự học, tự bồi dỡng suốt đời của GV, bằng việc xây dựng cơ chế quản lý, chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện về thời gian và kinh phí cho tự học, tự bồi dỡng.
Tăng cờng hoạt động của tổ chuyên môn trong việc đổi mới phơng pháp dạy học môn GDCD.
Tổ chuyên môn là tế bào cơ bản giữ vị trí quan trọng nhất trong việc triển khai công tác đổi mới phơng pháp dạy học; là đầu mối để thực hiện các quyết định, các chủ trơng của hiệu trởng; là nơi tổ chức, học tập, ứng dụng, thể nghiệm những lý luận về phơng pháp dạy học mới thông qua việc học tập các chuyên đề, tổng kết kinh nghiệm dạy học…Vì vậy, tăng cờng hoạt động của tổ chuyên môn là nội dung đầu tiên, quan trọng của công tác đổi mới phơng pháp dạy học.
Phải lập kế hoạch, xây dựng quy định nội bộ về hoạt động của tổ chuyên môn nhằm đổi mới phơng pháp dạy học. Trên cơ sở kế hoạch chung của nhà tr- ờng về đổi mới phơng pháp dạy học, tổ chuyên môn cần xây dựng kế hoạch cụ thể, có chỉ tiêu phấn đấu rõ ràng, phân công trách nhiệm cho từng cá nhân trong tổ, cuối mỗi năm học cần có báo cáo sáng kiến kinh nghiệm hoặc báo cáo khoa học về đổi mới phơng pháp dạy học trong tổ bộ môn.
Từ các yêu cầu về đổi mới phơng pháp dạy học cán bộ quản lý cần cụ thể hoá thành các văn bản quy định nội bộ về hoạt động của tổ chuyên môn, ban hành và hớng dẫn, tổ chức thực hiện và kiểm tra về việc thực hiện nề nếp, kỷ c- ơng trong dạy học nh: thực hiện chơng trình, soạn bài, lên lớp, sử dụng đồ dùng dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo hớng đổi mới…
Quan tâm đến việc đào tạo bồi dỡng GV chuẩn và trên chuẩn, nắm vững đ- ợc cơ sở lý luận và thực tiễn về các phơng pháp dạy học cũng nh kết hợp chúng với nhau. Tạo điều kiện, khuyến khích động viên các GV trong tổ tích cực đổi mới phơng pháp dạy học, trong đó cần có sự kết hợp giữa phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực từ đó tạo đợc một nề nếp, phong trào thực hiện một cách tự nguyện, tự giác và thờng xuyên của tất cả các GV trong tổ.
Tổ chức, chỉ đạo việc học tập, nghiên cứu, thảo luận các chuyên đề dạy học theo phơng pháp dạy học mới cho bộ môn. Tổ chức, chỉ đạo soạn bài hoặc trao đổi theo nhóm về cách thức thiết kế hệ thống câu hỏi, soạn một số bài giáo án điện tử, ứng dụng phần mềm dạy học. Trao đổi các biện pháp nhằm sử dụng một số chơng trình trên tivi nh: Ngời đơng thời, vui để học, Đờng lên đỉnh Olimpia, Ai là triệu phú…nhằm tạo hứng thú trong học tập, và làm cho việc học của các em gắn liền với đời sống …