0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Đối với nhà trờng.

Một phần của tài liệu KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 11 (QUA THỰC TẾ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH NGHỆ AN) (Trang 75 -79 )

III. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ:

5 a Không có ý kiến gì Em có kiến nghị gì về cách dạy của giáo viên đối với giờ học này

3.2.1. Đối với nhà trờng.

Để có thể tiến hành đổi mới phơng phơng pháp dạy học thành công, cần có những điều kiện cần thiết. Cụ thể là hiệu trởng phải :

- Xây dựng kế hoạch tài chính, nhằm sử dụng hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho việc đổi mới phơng pháp dạy học.

Cán bộ quản lý phải làm cho GV và HS thấy rõ mối quan hệ giữa cơ sở vật chất, thiết bị dạy học với việc đổi mới phơng pháp dạy học, đồng thời cần có kế hoạch để tạo ra nguồn kinh phí cho cho hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học, từng bớc hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị dạy học theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, cụ thể là :

Đảm bảo cơ sở vật chất, trờng lớp đầy đủ, đồng bộ, tạo cảnh quan môi tr- ờng s phạm, có sân chơi, bãi tập…

Trang bị đầy đủ SGK, tài liệu tham khảo, các tạp chí chuyên ngành. Trang bị đủ phòng học bộ môn, phòng thực hành, thí nghiệm.

Trang bị đầy đủ về thiết bị dạy học, phơng tiện kỹ thuật đảm bảo các yêu cầu về đổi mới phơng pháp dạy học

- Tổ chức chỉ đạo việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất hiện có và tự sáng tạo đồ dùng dạy học.

Trong điều kiện cha thể đáp ứng một lúc các yêu cầu về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, cần chỉ đạo việc sử dụng có hiệu quả những phơng tiện thiết bị hiện có, đồng thời chú ý khai thác tiềm năng, sáng tạo của GV, HS trong việc tự làm đồ dùng dạy học đơn giản.

- Thực hiện tốt chế độ kiểm tra định kỳ, đột xuất để ngăn chặn tình trạng không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả các thiết bị dạy học. Đây là một quá trình lâu dài đòi hỏi hiệu trởng cần có kế hoạch để huy động mọi nguồn lực, từng bớc xây dựng hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật ngày càng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng đợc yêu cầu của việc đổi mới phơng pháp dạy học và nâng cao giáo dục của nhà trờng.

Xây dựng đội ngũ cốt cán môn GDCD, phát huy việc tự học, tự bồi dỡng và rèn luyện, phấn đấu thực hiện cuộc vận động ‘‘ Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo’’của GV môn GDCD.

- Thực hiện tốt chế độ kiểm tra định kỳ Môn GDCD có nhiệm vụ trang bị cho HS THPT một cách tơng đối có hệ thống những tri thức phổ thông cơ bản,

thiết thực; bớc đầu giáo dục cho học sinh những quan điểm khoa học về cách mạng, t duy mới về thế giới và thời đại….bồi dỡng cho HS bớc đầu những ph- ơng pháp t duy biện chứng, biết phân tích đánh giá các hiện tợng xã hội theo quan điểm khoa học. Vì vậy, Để kết hợp tốt các phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD ngời GV phải có những điều kiện cơ bản sau:

GV dạy học môn GDCD phải đợc đào tạo đúng chuyên môn của mình. Trong quá trình dạy học GV dạy học môn GDCD cần đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, thiết thực và hiện đại; phải đảm bảo tính hệ thống; lý thuyết phải liên hệ với thực tiễn; rèn luyện kỹ năng thực hành.

Giáo viên dạy học môn GDCD cần quán triệt các nguyên tắc và yêu cầu khi kết hợp các phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực. Đó là sự nhận thức đầy đủ và đúng đắn về vai trò cũng nh u, nhợc điểm của từng phơng pháp dạy học, từ đó rút ra sự kết hợp hài hoà.

GV dạy học môn GDCD thờng xuyên cập nhật các thông tin của đời sống xã hội, các vấn đề về lý luận và thực tiễn của công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc hiện nay để phục vụ cho bài dạy của mình.

Ngoài ra, mỗi GV phải luôn chủ động, sáng tạo trong việc su tầm, tự tạo phơng tiện dạy học cũng nh sử dụng hợp lý, khai thác triệt để phơng tiện dạy học để đạt đợc hiệu quả cao.

3.2.3. Đối với học sinh

Để quá trình dạy học đạt hiệu quả cao nhất, chúng ta phải đảm bảo cho hoạt động của thầy và hoạt động của trò thống nhất với nhau. Vì vậy, một mặt phải phát huy đúng mức vai trò chủ đạo của thầy, mặt khác phải phát huy đúng mức vai trò tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự điều chỉnh hoạt động nhận thức của trò.

Dới sự chỉ đạo của GV, HS phải dần dần có đợc những phẩm chất và năng lực thích ứng với phơng pháp dạy học tích cực nh: giác ngộ mục đích học tập, tự

giác trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình, biết tự học và tranh thủ học ở mọi lúc, mọi nơi, bằng mọi cách, phát triển các loại hình t duy biện chứng, lôgic, hình tợng, t duy kỹ thuật, t duy kinh tế…

Để thực hiện tốt việc kết hợp phơng pháp dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học tích cực thì đòi hỏi HS khi tham gia với t cách là chủ thể của nhận thức, chủ thể của hoạt động học phải tự mình tìm ra kiến thức bằng hành động của chính mình dới sự hớng dẫn của thầy. Các em phải có hứng thú rõ rệt với tri thức thu nhận đợc, có ý thức trách nhiệm với việc học của mình và phải tham gia tích cực trong suốt quá trình học. Ngời học phải tự tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập bằng tất cả khả năng, tất cả tri thức và kinh nghiệm sống mà mình đã có. Có thể nói rằng, trong quá trình dạy học hiện nay, HS vừa là đối tợng của hoạt động dạy học, vừa là chủ thể nhận thức, nhng chỉ khi nào HS thực hiện tốt vai trò chủ thể thì các em mới tiếp thu một cách có ý thức và có hiệu quả sự tác động s phạm của thầy để chiếm lĩnh tri thức và biến chúng thành tài sản cá nhân.

Với đặc thù của bộ môn là “hình thành phẩm chất chính trị, t tởng, đạo đức, đào tạo học sinh thành những ngời lao động mới, hình thành những phẩm chất tốt đẹp, tích cực của ngời công dân tơng lai”[15; 8]. Vì vậy, ngay từ đầu HS phải có thái độ đúng đắn đối với môn học, không xem đây là môn học phụ. Muốn vậy, GV phải xác định cho các em về tầm quan trọng và ý nghĩa của bộ môn, làm cho các em nhận thức đợc vai trò, chức năng, nhiệm vụ của bộ môn cũng nh ý nghĩa của nó trong việc hình thành và phát triển nhân cách của mỗi học sinh. Từ đó tạo cho học sinh nhu cầu mong muốn đợc học tập để trang bị thêm cho mình những kiến thức bổ ích.

Ngoài ra, để đáp ứng những yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học thì không chỉ có ngời GV mà để thực hiện việc kết hợp các phơng pháp dạy học truyền thống với phơng pháp dạy học tích cực đạt đợc hiệu quả cao thì đòi hỏi HS cũng phải đổi mới cách học của mình. HS vừa là đối tợng nhng đồng thời

cũng vừa là chủ thể của quá trình dạy học, cho nên những kiến thức mà các em lĩnh hội đợc trong quá trình dạy học cha đủ mà phải biết vận dụng các tri thức đó vào giải quyết các vấn đề mà thực tiễn đang đặt ra ; học sinh phải chủ động tìm kiếm các nguồn tri thức mới, liên quan đến nội dung bài học và có phơng pháp để giải quyết tốt các vấn đề mà GV đa ra.

Một phần của tài liệu KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN GDCD LỚP 11 (QUA THỰC TẾ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH NGHỆ AN) (Trang 75 -79 )

×