Từ địa phương trong phương ngữ Nghệ Tĩnh và trong phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 25 - 29)

cũng với phương ngữ Nghệ Tĩnh cú một vị trớ quan trọng đối với việc nghiờn cứu tiếng Việt và lịch sử tiếng Việt. Phương ngữ này cũn bảo lưu nhiều yếu tố cổ, thậm chớ rất cổ của tiếng Việt thuộc cỏc giai đoạn trước đõy.

1.2.3. Từ địa phương trong phương ngữ Nghệ Tĩnh và trong phươngngữ Bỡnh Trị Thiờn ngữ Bỡnh Trị Thiờn

Như ta đĩ thấy, từ xa xưa, trong quan niệm của ngữ phỏp truyền thống từ đơn vị cơ bản, là trung tõm của cấu trỳc ngụn ngữ, cũng như là cụng cụ hoạt động của lời núi, là phần cấu trỳc, cấu tạo cõu núi. Từ vừa là đơn vị thực tại, vừa là đơn vị tiềm ẩn đảm nhiệm nhiều chức năng. Bờn cạnh chức năng định danh, trong cấu tạo, trong hoạt động lời núi từ cú thể biến thành yếu tố cú chức năng cấu tạo tương tự như hành vi lại cú thể cựng với ngữ điệu kết thỳc mà trở thành cõu cú chức năng thụng bỏo. Xột về mặt ý nghĩa, từ vừa là đơn vị trong hệ thống ngụn ngữ, vừa là đơn vị trong lời núi.

Như vậy, với những đặc trưng cơ bản cú vị trớ trung tõm trong cỏc đơn vị của ngụn ngữ, cho dự ở cấp độ nào, mặt õm thanh cũng như mặt ý nghĩa, theo hướng cấu trỳc hay hướng chức năng thỡ ớt hay nhiều đều cú liờn quan đến từ. Tư liệu về từ càng đặc biệt quan trọng trong so sỏnh lịch sử. Để xỏc

so sỏnh từ vựng trờn tư liệu của một hàng từ đĩ được thu thập, từ đú tỡm ra quy luật biến đổi ngữ õm của cỏc ngụn ngữ ấy. Việc so sỏnh cỏc phương ngữ trong cựng một ngụn ngữ cũng cú thể núi rằng khụng đi ra ngồi nguyờn tắc cú tớnh phương phỏp đú. Cho nờn, việc thu thập được một vốn từ làm cơ sở cho việc nghiờn cứu phương ngữ là rất cần thiết và cú lẽ nờn là bước đầu tiờn. Nghiờn cứu phương ngữ Bắc Trung Bộ núi chung và nghiờn cứu phương ngữ Nghệ Tĩnh, phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn núi riờng, lõu nay ở phần bỡnh diện của từ đĩ được phần nào chỳ ý, nhưng cần phải chỳ ý hơn nữa mặt ngữ nghĩa của từ và phải được đẩy mạnh nghiờn cứu hơn nữa. Phải thấy rằng, từ địa phương khụng chỉ là biến thể ngữ õm mà cú thể là biến thể từ vựng ngữ nghĩa mà biểu hiện tập trung của nú là ở quan hệ đa nghĩa của từ. Đú như là tự thể hiện của quan hệ giữa mặt biến đổi với mặt bất biến đổi giữa phương ngữ và ngụn ngữ tồn dõn.

Với sự cần thiết và ảnh hưởng nhiều mặt đối với việc nghiờn cứu từ địa phương như thế, chỳng tụi đi vào nghiờn cứu, so sỏnh đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh và từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn.

Trước khi đi vào nghiờn cứu cụ thể, chỳng tụi đĩ tiến hành thu thập từ ngữ địa phương qua từ điển và cỏc nghiờn cứu đĩ núi ở trờn.

Khỏi niệm từ địa phương được dựng trong khoỏ luận này là dựa trờn quan niệm chung của cỏc tỏc giả khi nghiờn cứu phương ngữ: từ địa phương là những từ bị hạn chế về phạm vi địa lớ sử dụng; từ địa phương cú sự khỏc biệt nhất định về ngữ õm, từ vựng hay ngữ phỏp so với ngụn ngữ tồn dõn.

Với cỏch hiểu như vậy, khảo sỏt ngụn ngữ tồn dõn ở bỡnh diện khu vực dõn cư thể hiện, những đơn vị từ ngữ xuất hiện ở địa bàn dõn cư phải thoả mĩn hai điều kiện:

1. Cú sự khỏc biệt nhiều (hoặc hồn tồn) với ngụn ngữ tồn dõn (về ngữ õm, ý nghĩa, ngữ phỏp hay sắc thỏi, phong cỏch).

2. Những từ ngữ cú sự khỏc biệt đú được người dõn quen dựng một cỏch tự nhiờn.

Cụ thể ở đõy, chỳng tụi dựa vào vốn từ đĩ được thu thập trong cuốn Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh của nhúm tỏc giả đĩ dày cụng thu thập: Nguyễn

Nhĩ Bản, Phan Mậu Cảnh, Hồng Trọng Canh, Nguyễn Hồi Nguyờn.

Tỡm hiểu vốn từ Bỡnh Trị Thiờn, chỳng tụi dựa vào hai nguồn cứ liệu: 1. Từ địa phương trong nghiờn cứu của Phan Thị Tố Huyền (2005),

Đặc điểm từ địa phương Quảng Bỡnh [18].

2. Đú là những từ được người Bỡnh Trị Thiờn sử dụng trong thơ dõn gian Bỡnh Trị Thiờn.

Qua việc so sỏnh giữa hai vựng phương ngữ về từ ngữ, đối chiếu với ngụn ngữ tồn dõn, chỳng ta cú thể thấy được quy luật biến đổi và lan truyền của ngụn ngữ và những nhõn tố hỡnh thành phương ngữ núi chung. Từ đú, cú cỏi nhỡn cụ thể về khụng gian và lịch sử của tiếng núi vựng Nghệ Tĩnh, Bỡnh Trị Thiờn, cho phộp khẳng định tớnh tồn tại của hiện thực của hai phương ngữ: phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn, phương ngữ Nghệ Tĩnh trong phương ngữ Bắc Trung Bộ. Đú cũng là cơ sở để chỳng ta cú thể thấy rừ sự phong phỳ, đa dạng của ngụn ngữ tồn dõn trờn mọi miền đất nước mà biểu hiện cụ thể ở phương ngữ Bắc Trung Bộ. Mặt khỏc, từ đõy chỳng ta cú thể xỏc định đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu khoa học phự hợp cú thể đi vào những vấn đề cụ thể ở cỏc chương tiếp theo.

NHỮNG NẫT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ NGỮ ÂM CỦA TỪ ĐỊA PHƯƠNG NGHỆ TĨNH VÀ TỪ ĐỊA PHƯƠNG BèNH TRỊ THIấN

2.1. Tiểu dẫn

Như mục đớch đĩ xỏc định, chương này sẽ nờu lờn những nột tương đồng và khỏc biệt giữa từ địa phương Nghệ Tĩnh và từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn trờn bỡnh diện ngữ õm của từ. Để từ đú gúp phần thể hiện bức tranh tồn cảnh về từ vựng ngữ nghĩa của từ địa phương Nghệ Tĩnh, từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn cũng như cho chỳng ta một cỏi nhỡn bao quỏt hơn về sự biến đổi ngữ õm của từ trong vốn từ địa phương Bắc Trung Bộ.

Phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn là những biến thể của tiếng Việt trờn địa bàn Nghệ Tĩnh và Bỡnh Trị Thiờn. Sự khỏc biệt giữa vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh và vốn từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn so với vốn từ tồn dõn truớc hết thể hiện ở mặt ngữ õm của từ, ở những tương ứng ngữ õm. Cú thể hỡnh dung vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh và vốn từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn là những khối thống nhất cỏc từ ngữ nằm trong những mối quan hệ hữu cơ. Cỏc từ ngữ này vừa cú mối quan hệ gắn bú trong nội bộ vốn từ địa phương vừa cú quan hệ chặt chẽ với hệ thống từ tồn dõn. Vỡ thế, ta cú thể tiếp cận so sỏnh vốn từ địa phương Nghệ Tĩnh và từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn từ nhiều gúc độ khỏc nhau như: gúc độ ngữ õm, ngữ nghĩa, gúc độ cấu tạo, định danh…Đi vào cỏc phương diện như vậy, từ ngữ sẽ được nghiờn cứu, đặt trong quan hệ so sỏnh đối chiếu với từ tồn dõn và với phương ngữ khỏc trong những mối quan hệ gắn liền với cỏc mặt đú.

Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu từ địa phương, người ta phải chỳ ý trước hết về mặt ngữ õm. Bởi vỡ, ngữ õm là một trong hai mặt cơ bản của từ. Hơn nữa trong sự biến đổi của ngụn ngữ, ngữ õm là mặt biến đổi cú quy luật, cú hệ thống và tuần tự nhất. Nhưng vốn từ địa phương khụng phải là một hệ thống tỏch biệt với vốn từ trong vựng phương ngữ Bắc Trung Bộ, cũng như với hệ thống vốn từ tồn dõn. Cho nờn, khi so sỏnh từ địa phương Nghệ Tĩnh và từ địa phương Bỡnh Trị Thiờn, chỳng ta khụng thể miờu tả một cỏch riờng lẻ mà cũn phải so sỏnh với từ tồn dõn.

Ở phần này, chỳng tụi đi vào bỡnh diện cụ thể là ngữ õm, chỉ ra những tương đồng của từ về ngữ õm giữa phụ õm đầu, vần, thanh điệu được thể hiện

trong vốn từ của phương ngữ Nghệ Tĩnh so với phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn đặt trong quan hệ đối chiếu với từ tồn dõn.

Núi cỏch khỏc, phần này chỳng tụi khụng miờu tả ngữ õm như một đối tượng khảo sỏt độc lập, khụng trỡnh bày cỏc đặc trưng ngữ õm, nờu lờn sự cú mặt hay khụng cú mặt của đặc trưng được miờu tả; cũng khụng miờu tả ngữ õm phương ngữ Nghệ Tĩnh và phương ngữ Bỡnh Trị Thiờn thành những hệ thống õm vị riờng lẻ như những cụng trỡnh nghiờn cứu ngữ õm thường thấy mà ở đõy chỉ xem mặt ngữ õm như mặt hỡnh thức trong quan hệ so sỏnh tương ứng, đồng thời đặt trong quan hệ so sỏnh với từ tồn dõn. Cụ thể, chỳng tụi chỉ nờu những dạng biến thể ngữ õm của từ ở hai phương ngữ trong sự tương ứng với từ tồn dõn.

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương bình trị thiên (Trang 25 - 29)